Đọc hiểu văn bản: 1 Bức tranh thiên nhiên:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 121 - 122)

khơng…].

? Ở câu thơ 1, các em thấy cĩ sự tương đồng nào

khơng giữa ngoại cảnh và nhà thơ?

= thơ cổ phương Đơng, cánh chim về tổ là biểu tượng – chiều tà  vừa chỉ KG & TG, từ “mỏi” là cảm nhận sâu sắc từ bên trong…

? Thiên nhiên trong câu thơ thứ 2 được miêu tả

ntn? [ SS- Ngàn năm mây trắng bây giờ cịn bay(vĩnh hằng)-Thơi Hiệu; Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt-Ng.Khuyến]

? Trong hồn cảnh lao tù như thế mà Bác vẫn cĩ

những câu thơ thật đẹp, vây các em thấy tâm hồn Bác ntn? [Sd hình ảnh cổ điển]

ĐỌC BÀI KHAI QUYỂN “Thân thể…”

? Con người xuất hiện ntn? [hình ảnh hiện đại]

= Thơ xưa cũng xuất hiện bĩng người “Lom khom dưới núi…”  nhưng lại thiếu vắng sự sống, chỉ làm nền cho KG rộng hơn. Câu 3 này, làm cho chiều hơm cĩ chút hoi ấm của sự sống, niềm vui…

? Đêm đến thường mang hơi lạnh, nhưng ở câu

cuối ntn? [ đây là diểm quan trọng nhất, cái hồn của cả bài thơ]  Ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình của con người lưu lạc xa xứ.

• Nghệ thuật: tả cảnh vừa cĩ nét cổ điển(chấm phá, ước lệ, hình ảnh cổ) và hiện đại(cuộc sống đời thường). Ngơn ngữ linh hoạt và sáng tạo.

- “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ”: cĩ sự tương đồng giữa cánh chim đã mỏi sau một ngày kiếm ăn và sự vất vả của người tù  sự hồ hợp giữa cảnh và người.

- “Chịm mây lẻ trơi lững lờ trên tầng

khơng”: chịm mây như cơ đơn, lững lờ trơi giữa

khơng gian rộng lớn của trời chiều.

 Bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ với phong thái ung dung và tự do về tinh thần.

2. Bức tranh đời sống:

- “Cơ em xĩm núi xay ngơ tối”: tốt lên vẻ

trẻ trung, khỏe mạnh, sống động của của sống lao động bình dị.

- “Xay hết, lị thanh đã rực hồng”: đêm tối ấm áp, bừng sáng bởi ngọn lửa hồng  đem lại chút niềm vui, hạnh phúc và sức mạnh cho con người trên đường xa.

 Tâm hồn vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt để hướng về sự sống và ánh sáng.

Ghi nhớ(Tr 42)

* CỦNG CỐ:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 121 - 122)