Cách so sánh: 1 Đối tượng SS:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 47 - 50)

1. Đối tượng SS:

Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngơ Tất Tố với:

+ Người bàn cải lương hương ẩm: chỉ cần cải cách hủ tục thì đời sống nhân dân được nâng cao.

+ Người “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”: (người hồi cổ) trở về cuộc sống thuần phác thì đời

? Căn cứ để SS những quan niệm “soi

đường” trên là gì?

? Mục đích của sự so sánh đĩ là gì?

? Lấy dẫn chứng từ VB vừa đọc để làm rõ

những điểm sau:

- Mối liên quan giữa các đối tượng:

- Tiêu chí:

- Kết luận chân thực:

HS ĐỌC GHI NHỚ

Đọc VB – Tr 81

? Tác giả SS “Bắc” với “Nam” về những tiêu chí nào?

? Từ sự SS đĩ rút ra được kết luận gì giữa

ta và Trung Quốc?

? Sức thuyết phục của đoạn trích ntn?

sống nhân dân được cải thiện.

2. Căn cứ để SS những quan niệm “soi đường”: - Cách viết truyện.

- Cách dựng đoạn.

- ND: xui người nơng dân nổi loạn chống quan Tây, chống vua.

3. Mục đích so sánh:

- Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên.

- Làm nổi bật quan niệm đúng của NgTT: người nơng dân phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức, bốc lột mình.

4. Lấy dẫn chứng:

- Mối liên quan giữa các đối tượng:

+ VB 1: đều là những tác phẩm nêu lên số phận bất hạnh của con người.

+ VB 2: là những tác phẩm “soi đường” cho con người.

- Tiêu chí:

+ VB 1: phạm vi mà tác phẩm phản ánh. + VB 2: quan niệm về việc “soi đường”. - Kết luận chân thực: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ VB 1: Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nĩ qua một vùng xưa nay ít ai đụng tới: cõi chết.

+ VB 2: Cịn Ngơ Tất Tố thì xui người nơng dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, khơng là phát động quần chúng nơng dân chống quan Tây, chống vua ta thì cịn là cái gì nữa!

* Ghi nhớ( SGK – Tr 80 ) III. Luyện tập: 1. Những mặt SS: - Văn hiến. - Lãnh thổ. - Phong tục. - Triều đại. - Hào kiệt. 2. Rút ra kết luận:

Nước Đại Việt là một nước độc lập, sánh ngang với phương Bắc. Vì vậy ý đồ xâm lược, đồng hĩa của Trung Quốc là trái đạo lí, khơng thể chấp nhận được  Đây là đoạn SS hay, cĩ sức thuyết phục.

* CỦNG CỐ: Em thấy sự SS trong đoạn trích sau đây ntn “…Dịu hiền thay mặt đất, khi nĩ hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pơdêiđơng đánh tan thuyền trong sĩng cả giĩ to, họ bơi, nhưng rất ít

người thốt khỏi biển khơi trắng xĩa mà vào được bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sĩt mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pênêlơp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng khơng chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ơm lấy cổ chồng khơng nỡ buơng rời…” ( Trích Sử thi Ơđixê – Hi Lạp – Sách Ngữ Văn 10).

SS niềm vui gặp lại chồng như niềm vui chết đi sống lại của những thủy thủ bị đắm thuyền vào được

bờ( sống lại niềm vui, hạnh phúc, lịng tin…). * DẶN DỊ:

* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

• Tuần: 9 • Tiết: 33-34

• Bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Một số nét nổi bật về tình hình XH và văn hĩa VN nửa đầu thế kỉ XX.

- Những đặc điểm cơ bản và thành tựu của VHVN từ đầu TK XX – CM T8 1945.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đọc VB, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm, giới thiệu và phân tích minh họa các tác phẩm.

III. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 47 - 50)