Về nhà soạn bài đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 26 - 28)

• Tuần: 5 • Tiết: 19

• Bài: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN

( Hương Sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh ) I. MỤC TIÊU:

Giúp HS cảm nhận được:

- Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa. - Nghệ thuật tả cảnh của tác giả.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đọc diễn cảm, đọc chú thích và trả lời câu hỏi.

III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

- Lẽ ghét ntn? - Lẽ thương ra sao?

- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên?

* Giới thiệu bài mới: Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT? Các em hiểu câu thơ mở đầu ? Các em hiểu câu thơ mở đầu

“Bầu trời cảnh bụt” ntn? Gợi cảm hứng gì cho cả bài hát nĩi?

? Khơng khí tâm linh của cảnh

Hương Sơn thể hiện ở những hình ảnh nào?

? Hãy nhận xét về cách cảm

nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa qua hai câu thơ này?

? Nghệ thuật tả cảnh của tác

giả(khơng gian, màu sắc, âm thanh)?

* Câu 1:

- “Bầu trời cảnh bụt”: SS ngầm cảnh đẹp Hương Sơn như cảnh chốn linh thiêng, cảnh của cõi Phật  tạo khơng khí tâm linh cho người đọc.

- Khơng khí tâm linh thể hiện ở: + chim cúng trái.

+ cá nghe kinh. + tiếng chày kinh.

+ lần tràng hạt niệm nam mơ Phật. + cửa từ bi cơng đức.

 cảnh vật mang màu sắc tơn giáo.

* Câu 2:

Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng

 Vẻ đẹp Hương Sơn mang đậm sắc thái tơn nghiêm của Phật giáo. Du khách cĩ cảm giác vừa thực vừa hư như đi trong cõi mộng.

* Câu 3:

- Miêu tả cảnh Hương Sơn theo cái nhìn du khách:

+ Được nhìn từ xa: bầu trời – cảnh bụt – non non – nước nước – mây mây…

+ Sau đĩ, cận cảnh: tiếng chim hĩt – tiếng chuơng chùa – đàn cá lượn – suối – chùa …

- SS để tăng thêm màu sắc: “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”. - Sd những từ tạo hình(từ láy): lững lờ, thăm thẳm, gập ghềnh, … - SD nhiều từ chỉ trỏ: kìa, này… giúp người đọc như tận mắt chứng kiến.

? Khái quát lại ND bài thơ:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 26 - 28)