Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 69 - 71)

I. Ngơn ngữ báo chí:

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí:

? Trên báo chí ta thường gặp những thể

loại nào?[ bản tin, phĩng sự, tiểu phẩm…]  GV trưng bày một số tên báo

HS đọc phần Bản tin – Tr 129.

? Qua bài báo, các em thu thập được

những thơng tin gì?{TG, KG, …]

? Cho biết yêu cầu của một bản tin?

HS đọc phần Phĩng sự – Tr 130.

? Bài báo cho biết vần đề gì?

? Xung quanh v/đ đĩ, bài báo cịn cung

cấp thêm thơng tin gì khơng?[ đường đi, miêu tả khung cảnh, cuộc sống…]

? Thế nào là phĩng sự? ? SS hai thể loại này?

HS đọc phần Tiểu phẩm – Tr 130.

? Thế nào là Tiểu phẩm?

? Thể loại của báo chí?

? Ngơn ngữ báo chí cĩ những chức năng

chung nào?

? Phạm vi sử dung của ngơn ngữ báo chí?

HS đọc phần ghi nhớ GV cho HS xem các VB báo chí

I. Ngơn ngữ báo chí:

1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:

a. Bản tin:

Một bản tin cần cĩ thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.

b. Phĩng sự:

Phĩng sự báo chí thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

c. Tiểu phẩm:

Tiểu phẩm là những thể loại gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường cĩ sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báochí: chí:

- Báo chí cĩ nhiều thể loại.

- Mỗi thể loại cĩ yêu cầu riêng về sử dụng ngơn ngữ: - Chức năng chung của ngơn ngữ báo chí: cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của XH.

- Ngơn ngữ báo chí khơng bị giới hạn ở một lĩnh vực nào.

* Ghi nhớ(SGK – Tr 131) * Luyện tập:

Bài tập 1 – Tr 131:

Cho HS nhận diện các thể loại cơ bản của PCNN báo chí mà GV đã chuẩn bị ở nhà.

Bài tập 2 – Tr 131: - Bản tin:

+ Ngắn gọn.

- Phĩng sự:

+ Vừa thơng tin sự việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể. + Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thú.

Bài tập 3 – Tr 131: Cho nhĩm thực hiện.

* CỦNG CỐ:

- Cho biết yêu cầu của một bản tin? - Thế nào là phĩng sự?

* DẶN DỊ: Về nhà soạn bài “Một số thể loại văn học: thơ, truyện”. * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

• Tuần: 12 • Tiết: 48

• Bài: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu được:

- Hiểu k/q đặc điểm một số thể loại văn học: thơ, truyện. - Vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc đọc văn.

- Gợi mở, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhĩm, đưa dẫn chứng, tổng kết.

III. TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết yêu cầu của một bản tin? - Thế nào là phĩng sự? - Thế nào là tiểu phẩm?

* Giới thiệu bài mới: Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Khái quát cơ bản về Hình thức tổ chức tác phẩm – Tr 133.

Gạch SGK là chủ yếu ? Khái lược thể loại thơ?

? Vẻ đep và tính chất gợi cảm, truyền

cảm của thơ cĩ được là nhờ lí do nào?

? Sự phân dịng và hiệp dần của lời

thơ, cách ngắt nhịp, sd thanh điệu cĩ tác dụng gì?

? Phân loại thơ?

? Những yêu cầu về đọc thơ?

I. Thơ:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 69 - 71)