1. Tư duy nghệ thuật: thường nghĩ theo những kiểu mẫu
cĩ sẵn đã thành cơng thức.
2. Quan điểm nghệ thuật:
- Hướng về những cái đẹp trong quá khứ. - Thiên về cái cao đẹp, cao nhã.
- Thường sử dụng những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán học.
3. Bút pháp nghệ thuật: ước lệ, tượng trưng.
sáng tác.
* Bảng hệ thống các tác phẩm VHTĐ đã học ở lớp 11:
Tác phẩm Tác giả Nội dung Thể loại
Yêu nước Nhân đạo
1. Tự tình II Hồ Xuân
Hương Tâm trạng xĩt xa trướcduyên phận hẩm hiu, khát vọng sĩng hanh phúc.
Thơ Đường luật
2. Câu cá mùa
thu NguyễnKhuyến - Tình yêu thiên nhiên.- Yêu nước thầm kín. Thơ Đường luật 3. Thương vợ Trần Tế
Xương Tình cảm yêu thương,cảm thơng, biết ơn của TX với vợ.
Thơ Đường luật
4. Khĩc Dương Khuê
Nguyễn Khuyến
Tình bạn cao đẹp, thắm thiết, thủy chung. 5. Vịnh khoa
thi hương Trần TếXương - Thái độ mỉa mai sựnhốn nháo, ơ hợp của kì thi.
- Nỗi đau trước hiện thực XH.
Thơ Đường luật
6. Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Cơng Trứ
Khẳng định bản lĩnh cá nhân trong cuộc đời.
Hát nĩi 7. Bài ca ngắn
đi trên bãi cát
Cao Bá Quát
Khao khát thay đổi cuộc sống bế tắt. Hành 8. Lẽ ghét thương – Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Tình cảm yêu ghét phân minh, lịng thương dân sâu sắc
Truyện thơ
9. Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu
- Hiện thực đau thương của đất nước. - Lịng căm thù giặc. 10. Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh
Trinh Ca ngợi vẻ đẹp của đấtnước Hát nĩi
11. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
Ca ngợi những con người đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc.
Văn tế
12. Chiếu cầu
hiền Ngơ ThìNhậm Thuyết phục hiền tàitham gia xây dựng đất nước.
Chiếu
khoa luật Trường Tộ nước.
* Lưu ý: Khi nĩi về các thể loại, phải nĩi sơ những đặc điểm của thể loại đĩ. * CỦNG CỐ:
1. Nội dụng chủ yếu của VHTĐ?
2. Những đặc điểm nghệ thuật của VHTĐ?
* DẶN DỊ:
- Học thuộc bài thơ này.
- Soạn bài “Thao tác lập luận so sánh”. * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:
• Tuần: 8 • Tiết: 32
• Bài: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được vai trị của thao tác lập luận so sánh. Và vận dụng thao tác đĩ khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Qui nạp, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS ĐỌC VB – Tr 79
? Xác định đối tượng được SS và đối tượng
SS?
? Phân tích những điểm giống và khác
nhau giữa đối tượng được SS và đối tượng SS?
? Mục đích SS trong VB trên là gì?
? Từ những nhận xét trên, hãy cho biết
mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
HS ĐỌC VB – Tr 80
? Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi
đường” của Ngơ Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?