Cảnh cho chữ( Một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ):

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 62 - 66)

II. Đọc hiểu văn bản:

4. Cảnh cho chữ( Một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ):

- Cảnh cho chữ diễn ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.

- Người cho chữ là một người tù, cổ đeo gơng, chân vướng xiềng và sáng mai sẽ bị tử hình.

- Trong cảnh này: người tù lại ở tư thế trên, uy nghi  cịn viên quản ngục thì lại khúm núm và run run, kính cẩn bên cạnh.

 Trong cảnh tăm tối của nhà tù, cái đẹp, cái thiện, cái cao cả đang được tơn cao, làm chủ. Đây là chiến thắng giữa as với bĩng tối, cái đẹp với cái nhơ bẩn, thiện với ác.

* Ý nghĩa lời khuyên của HC: cái đẹp cĩ thể sinh ra từ

đất chết – nơi tội ác ngự trị; nhưng khơng thể sống chung với cái ác. Con người xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được “ THIÊN LƯƠNG”

5. Nghệ thuật:

- Bút pháp xây dựng nhân vật(lí tưởng hĩa của cảm hứng lãng mạn).

- Bút pháp miêu tả cảnh vật(tạo hình, tạo khơng khí thiêng liêng, cổ kính).

- Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ( phong phú, đa dạng, cĩ nhịp điệu riêng, giàu sức truyền cảm).

* Ghi nhớ(SGK – Tr 115)

* CỦNG CỐ:

- NTuân quan niệm về con người ntn trong tác phẩm này? - Lời khuyên của HC cĩ ý nghĩa ra sao?

- Nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm?

* DẶN DỊ: Về nhà soạn bài “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”. * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

• Tuần: 11 • Tiết: 43

• Bài: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nhắc lại những kiến thức về thao tác lập luận SS.

- Gợi mở, dẫn dắt HS phát biểu, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

- NTuân quan niệm về con người ntn trong tác phẩm “Chữ người tử tù”? - Lời khuyên của HC cĩ ý nghĩa ra sao?

- Nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm?

* Giới thiệu bài mới: cho các nhĩm thảo luận các câu bài tập  trình bày. BT 1 – Tr 116: Tình cảm khi về thăm quê trong hai bài thơ.

- Cả hai đều rời quê hương lúc trẻ và trở về lúc tuổi đã cao: + Khi đi trẻ, lúc về già.

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi.

- Khi về cả hai đều trở thành người xa lạ trên chính quê hương của mình: + Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?

+ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.

 Cả hai bài cĩ những nét tương đồng. Đọc thơ xưa để hiểu thơ nay nhiều hơn.

BT 2 – Tr 116:

Hình ảnh SS: học – trồng cây  hệ quả: mùa xuân – hoa, mùa thu – quả.

 Nhắc nhở con người: nếu chăm chỉ, chịu khĩ, kiên trì, khổ cơng học tập thì nhất định sẽ thành cơng.

BT 3 – Tr 116:

SS ngơn ngữ thơ của Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan trong hai bài thơ “Tự tình I” va “Chiều hơm nhớ nhà”:

- Điểm chung: đều sd thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, cách gieo vần và đối chặt chẽ. - Khác nhau:

+ Thơ HXH dùng ngơn ngữ thường ngày thuần Việt(tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, chuơng sầu, những tiếng thêm rền rĩ, khắp mọi chịm…); cách gieo vần “om” hiểm hĩc(cớ sao om, duyên để mõm mịm, chịu già tom…)  phong cách gần gũi, bình dị.

+ Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt(hồng hơn, ngư ơng, viễn phố, mục đồng, cơ thơn,

kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, nỗi hàn ơn); văn chương cổ điển(ngàn mai, dặm liễu)  phong cách trang nhã, đài các của văn nhân trí thức thượng lưu.

* CỦNG CỐ: Đọc bài Đọc thêm – Tr 117.

* DẶN DỊ: Về nhà soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh”. * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

• Tuần: 11 • Tiết: 44

• Bài: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

VÀ SO SÁNHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc…

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nhắc lại những kiến thức về thao tác lập luận phân tích và SS.

- Gợi mở, dẫn dắt HS phát biểu, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài mới: BT 1 – Tr 120:

- Đoạn trích trên sd thao tác lập luận phân tích và so sánh:

+ Phân tích: “ Chớ tự kiêu … tức là thối bộ”(trong đĩ cĩ các luận điểm, luận cứ). + So sánh: “ Song to … cái đĩa cạn”.

- Mục đích: giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về tính tự kiêu, tự đại của mình. - Việc sd thao tác lập luận so sánh làm việc phân tích sáng rõ và nổi bật hơn.

BT 2 – Tr 120: GV cho HS đọc bài viết của Xuân Diệu – Tr 221. Từ đĩ, dựa vào gợi ý ở SGK để thực hiện bài

làm của mình.

BT 3 – Tr 120: Về nhà, các em làm bài theo yêu cầu và hướng dẫn của SGK. * CỦNG CỐ:

* DẶN DỊ: Về nhà đọc văn bản và soạn 5 câu hỏi của bài “Hạnh phúc của một tang gia – Trích Số đỏ – Vũ

Trọng Phụng”.

* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

• Tuần: 12 • Tiết: 45-46

• Bài: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

Vũ Trọng Phụng I. MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu được:

- Bản chất lố lăng, đồi bại của XH “thượng lưu” thành thị những năm trước CM T8. - Nghệ thuật trào phúng đặc sắc của VTP.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, gợi mở, dẫn dắt HS phát biểu, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

………..

* Giới thiệu bài mới: Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Cho biết vài nét về tác giả?

= lao động cật lực khơng đủ sống.

? Cho biết vài nét về tiểu thuyết “Số

đỏ”?

Đọc đoạn trích cĩ lược bớt

? Tại sao tang gia mà lại hạnh phúc?

[ Sự mâu thuẫn: nhờ cái chết, họ sẽ được lợi, được phơ diễn diều ao ước từ lâu ]

? Niềm hạnh phúc của những người

trong tang gia ntn?

I. Tiểu dẫn:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w