Khích lệ con làm tiếp những điều cha cha làm đợc : giúp ích cho nớc nhà

Một phần của tài liệu Giao án ngữ văn 8 (Trang 128 - 132)

+Ngời cha còn nhắc nhở con trách nhiệm với truyền thống, quá khứ, hiện tại và tơng lai của dân tộc. Gánh trách nhiệm trên vai con thật nặng nề. Lời trao gửi của cha thật cao cả, thiêng liêng => Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông

• Nớc và nhà vốn là 2 khái niệm riêng nhng ở đây trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Trãi(mà cũng là hoàn cảnh chung của thời đại những năm 20 của thế kỷ XX), 2 khái niệm đó lại có mối tơng quan không thể tách rời. Nớc mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả đợc khi thù nớc đợc rửa. Bởi thế, tất cả những điều mà NPK muốn nhắc nhở con tựu chung chỉ là: Hãy lấy nớc làm nhà; lấy cái nghĩa với nớc thay cho chữ hiếu với cha, nh thế là vẹn cả đôi đờng • .*Ghi nhớ : SGK tr 163. Hoạt động 4: ( 10 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức. (Bảng phụ hoặc máy chiếu)

-Cho HS làm bài luyện tập tr 163

-HS thảo luận nhóm

IV. Luyện tập

Từ ngữ mang tính ớc lệ : ải Bắc, mây sầu, gió thảm,hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn n- ớc, Hồng Lạc, vong quốc....

Sức truyền cảm nghệ thuật của đoạn thơ là ở cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thơng của nhân vật lịch sử, vừa rung vào dây đàn yêu nớc thơng nòi của mọi lòng ngời thời hiện tại.

Tiết 66 : ông đồ

Vũ Đình Liên (1913 1996)

A Mục tiêu cần đạt : Qua việc hớng dẫn HS tự học giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.

-Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu, ảnh chân dung tác giả

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(5

phút): Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung -Nêu những nét chính về cuộc đời của tác giả Vũ Đình Liên?

-GV cho HS xem ảnh chân dung TG và giới thiệu về tác giả?

-Gọi HS đọc

-Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? -Gọi HS trình bày những điều tìm hiểu của mình về thể thơ, bố cục ? Hoạt động 2:( 25 phút) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản -HS trả lời -HS quan sát ảnh -HS đọc -HS trả lời I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả:

-Quê: Châu Khê, Bình Giang, Hải Dơng.

-Ông nhiều năm làm nghề dạy học, từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, trờng ĐH SP NN, là thành viên của nhóm văn học Lê Quí Đôn.

-Là 1 trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới

2. Bài thơ: Ông đồ“ ”

* Đọc

*Xuất xứ :Bài thơ viết năm 1936, đăng ở báo Tinh hoa. Bài thơ ra đời khi tình hình Hán học suy tàn. *Thể thơ : ngũ ngôn

*Bố cục : 5 khổ

-2 khổ đầu : hình ảnh ông đồ thời đắc ý -2 khổ thơ tiếp : hình ảnh của ông đồ thời tàn -Khổ cuối : Tâm t của tác giả qua bài thơ

II. Đọc hiểu văn bản

Năm học: 2010- 2011

- Đọc hai khổ đầu - Hình ảnh ông đồ viết chữ bán trong ngày Tết đợc nhà thơ tái hiện nh thế nào?

- Ông đồ tài hoa đợc thể hiện ở câu thơ nào?

-Tình cảm của mọi ng- ời với ông ra sao?

-Gọi HS đọc 2 khổ thơ tiếp -Phân tích hình ảnh của ông đồ ở 2 khổ 3, 4. So sánh để làm rõ sự khác nhau của 2 hình ảnh đó ? -Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ: Lá vàng Giấy đỏ Mực đọng . . .

khổ 4?

-Gọi đọc khổ cuối -Có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu? Sự giống nhau này có ý nghĩa gì? Em hểu đợc nỗi lòng nào của nhà thơ? -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS nêu cảm nhận riêng -HS trình bày theo nhóm -HS đọc -HS thảo luận lớp

- Hình ảnh ông Đồ gắn với mùa xuân, Tết, mực tầu, giấy đỏ, câu đối . . .

Hình ảnh đó đã trở thành thân quen nh không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến.

- Ông "đắt hàng" " Bao nhiêu ngời thuê viết ", ông cung cấp hàng cho mọi ngời trong ngày Tết

- Mọi ngời không chỉ tìm đến với nhu cầu cần câu đối mà còn thởng thức "ông tài " "hoa tay ,” chữ "nh ph- ợng múarồng bay"

=>Ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối t- ợng ngỡng mộ của mọi ngời

2. Hình ảnh ông đồ thời tàn:

- Hình ảnh ông Đồ vẫn ngồi đó nhng tất cả đã khác xa. Chẳng còn đâu cảnh bao nhiêu ngời thuê viết chen chúc, tấm tắc ngợi khen, thay vào đó là cảnh vắng vẻ đến thê lơng. "Nhng mỗi .đâu"…

* Đờng phố vẫn đông ngời qua nhng không ai biết đến sự có mặt của ông.

Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng ông là 1 tấn bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn. Đất trời cũng ảm đạm

lạnh lẽo nh lòng ông: Tả cảnh ngụ tình "Lá vàng rơi ma bụi bay"

-Phố đông ngời qua nhng không ai biết đến sự có mặt của ông, ông lạc lõng, lẻ loi trớc cuộc đời->đó là cảnh tợng thê lơng, tiều tuỵ

3. Tâm t tác giả qua bài thơ

Hai câu cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thơng tiếc khắc khoải của nhà thơ trớc việc vắng bóng ông đồ xa. Tác giả thơng cảm chân thành đối với tình cảnh những ông đồ đang tàn tạ trớc sự đổi thay của cuộc đời. Đó còn là niềm nhớ nhung, luyến tiếc những cảnh cũ ngời xa nay đã vắng bóng.

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 10 Hoạt động 3: (10 phút): Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức.

- Cho HS viết đoạn văn

-HS đọc

-HS làm việc độc lập

thuật cao.

-Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật t- ơng phản sâu sắc.

-Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị , đồng thời hàm súc.

*Ghi nhớ : SGK tr 10 IV. Luyện tập

Bài tập: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi

học bài.

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài :Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ.

Năm học: 2010- 2011

Tiết 69, 70: Hoạt động ngữ văn : làm thơ 7 chữ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

-Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị 1 số bài thơ mẫu vào bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

nội dung hoạt động của giáo

viên hình thức hoạt động của hs nội dung cần đạt Tiết 1:

Hoạt động 1:( 20 phút): Hớng

dẫn HS nhận diện luật thơ

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK tr 165

-Gọi HS đọc 1 bài thơ do mình su tầm, chỉ rõ luật thơ

- Cho HS chỉ ra chỗ sai luật trong

-HS đọc và trả lời

-HS trình bày

-HS trao đổi nhóm

Một phần của tài liệu Giao án ngữ văn 8 (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w