Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh

Một phần của tài liệu Giao án ngữ văn 8 (Trang 75 - 79)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học.

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(26

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm của nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ này. -Đa bảng phụ. Gọi HS đọc các VD. -Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao ngời viết dùng cách diễn đạt đó?

-Tìm thêm những cách nói giảm, nói tránh khác khi nói về cái chết?

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ở bài tập 2 tr 108. -Cho HS làm bài tập -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc và trả lời -HS trả lời

I Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh nói tránh Bài tập 1 -đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác -đi -chẳng còn

->Đều nói về cái chết

->Giảm nhẹ , tránh đi phần nào sự đau buồn.

VD: về, qua đời, mất, không còn nữa,, khuất núi, từ trần, qui tiên.

Tránh gây cảm giác quá đau buồn Bài tập 2: -bầu sữa ->Tránh thô tục, thiếu lịch sự -Khiếm thị :mù ->tránh ghê sợ, nặng nề Bài 3

Năm học: 2010- 2011

tìm hiểu 3 SGK tr108 -Thế nào là nói giảm, nói tránh?

-Tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học ? -Cho HS làm bài tập 1 tr 108 -GV phát tờ rơi giới thiệu với HS các cách nói giảm, nói tránh. Gọi HS đọc -GV cho HS làm bài tập ở phiếu học tập Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS thảo luận lớp BT số 2 SGK tr 109 -Cho HS làm việc cá nhân BT 3, 4 -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -Thi làm nhanh giữa các nhóm -HS đọc HS thảo luận nhóm -HS thảo luận lớp -HS làm việc cá nhân Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với ngời tiếp nhận

-Nói giảm, nói tránh còn gọi là khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Bài tập số 1 (tr 108)

a) đi nghỉ

b) chia tay nhau c) khiếm thị d) có tuổi e) đi bớc nữa

*Các cách nói giảm, nói tránh

-Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là dùng từ Hán Việt

-Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa -Nói vòng

-Nói trống( tỉnh lợc)

-Bài tập ở phiếu học tập (chữa trực tiếp)

-Khi cần nói thẳng, nói đúng mức thì không nên nói giảm, nói tránh vì nh thế bất lợi.

II Luyện tập

Bài 2:Các câu: a2, b2. c1, d2, e2 Bài 3, 4:HS tự làm

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Soạn bài :

+Chuẩn bị bài kiểm tra văn 1 tiết

Tiết 42: Luyện nói :kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm. hợp miêu tả và biểu cảm.

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Biết trình bày miệng trớc tập thể 1 cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về 1 câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

-Ôn tập về ngôi kể

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ(phần lý thuyết)

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(10 phút): Hớng dẫn HS ôn tập về ngôi kể. -Gọi các nhóm trình bày phần chẩn bị của mình ở nhà. +Nhóm 1:câu hỏi a tr 109 +Nhóm 2:câu hỏi b tr 109 +Nhóm 3:câu hỏi c tr 109 - HS các nhóm trình bày: +Nhóm 1: câu hỏi a +Nhóm 2:câu hỏi b +Nhóm 3:câu hỏi c I Ôn tập về ngôi kể a) * Kể theo ngôi thứ nhất :

-Ngời kể xng tôi trong câu chuyện

-Kể theo ngôi này, ngời kể có thể trực tiếp kể ra ~ gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể trực tiếp nói ra ~ suy nghĩ , tình cảm của chính mình,...

-Kể nh là ngời trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục nh là có thật của câu

chuyện

*Kể theo ngôi thứ 3:

-Ngời kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng.

- Cách kể này giúp ngời kể có thể kể 1 cách linh hoạt, tự do ~ gì diễn ra với nhân vật.

b)HS tự cho VD

c)Tuỳ vào mỗi cốt truyện, những tình huống cụ thể mà ngời viết lựa chọn ngôi kể phù hợp. Cùng có khi trong 1 truyện ngời viết dùng các ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể)để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con ngời...

Năm học: 2010- 2011 Hoạt động 2:(10

phút) Hớng dẫn HS luyện nói kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm

-Gọi HS đọc lại ĐV -Câu chuyện kể về việc gì? Kể theo ngôi thứ mấy?

-Chỉ rõ yếu tố TS, MT, BC thể hiện trong ĐV?

-Gọi HS trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK tr 110 Hoạt động 3: ( 16 phút ):Hớng dẫn HS tập nói kết hợp các yếu tố điệu bộ, cử chỉ. -Gọi HS kể -HS đọc -HS trả lời -HS trao đổi nhóm nhỏ -HS trả lời -HS kể II Luyện nói *Đoạn trích

-ND: Kể lại việc chị Dậu đánh lại ngời nhà lý trởng -Kể theo ngôi thứ 3

-Khác với ngời nớc ngoài, ngời VN biểu lộ tình cảm rất rõ qua cách xng hô, cách sử dụng cá đại từ nhân xng

VD : Qua cách xng hô của chị Dậu với ngời nhà lý trởng trong ĐV

Sự biểu cảm thể hiện ngay trong ~ lời nói của chị Dậu

+Ban đầu chị van xin tha thiết, xng với ngời nhà lý trởng là “cháu van ông”

+Chị đổi cách xng hô “Chồng tôi ...hạ”

+Bị dồn đến chân tờng, chị đổi cách xng hô, thể hiện lòng căm uất “Mày ....xem”

-Kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất cần thay đổi các yếu tố kể cho phù hợp

+Từ xng hô :tôi

+Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp. +Lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho sát hợp với ngôi thứ nhất.

*Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ nhất cho cả lớp nghe. -Chú ý tác phong kể bình tĩnh đĩnh đạc - Chú ý kể kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt...để miêu tả và thể hiện tình cảm Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

Tiết 43: Câu ghép

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Nắm đợc đặc điểm của câu ghép.

-Nắm đợc 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt động hình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc diểm của câu ghép. -Gọi HS đọc ĐV sgk tr111 -Gọi HS lên bảng tìm các cụm C-V trong các câu trên bảng phụ . -Phân tích cấu tạo của câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V.

-Treo bảng theo mẫu SGK tr 112. Gọi HS lên điền vào bảng. -Nhắc lại cách nhận biết câu đơn ?

-Nêu cách nhận biết câu ghép ?

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ . Hoạt động 2:( 11 phút) Hớng dẫn HS tìm -HS đọc -HS lên viết vào bảng phụ. -HS trả lời -HS lên điền bảng theo mẫu. -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc

I Đặc điểm của câu ghép Bài tập 1

Một phần của tài liệu Giao án ngữ văn 8 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w