Giỏ trị đạo đức truyền thống và những yờu cầu đạo đức đối với nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 151 - 162)

C. KỸ NĂNG ỨNG PHể VỚI STRESS

Giỏ trị đạo đức truyền thống và những yờu cầu đạo đức đối với nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay

với nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay

Từ khi lập nước đến nay, Việt Nam chủ yếu vẫn là một nước nụng nghiệp. Nghề nụng là một nghề lao động vất vả, khụng chỉ đũi hỏi nhiều sức lao động, mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiờn. Trong khi đú, điều kiện tự nhiờn của Việt Nam lại mưa nắng thất thường do nằm ở khu vực nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc và đụng nam, gõy ra nhiều thiờn tai, hạn hỏn, mất mựa. Chớnh những đặc điểm này đó ảnh hưởng tới sự hỡnh thành hệ giỏ trị của dõn tộc Việt Nam, tạo nờn sự gắn bú cộng đồng bền chặt, sự thương yờu đựm bọc lẫn nhau, đặt nền múng cho tinh thần lao động cần cự, tiết kiệm. Bờn cạnh đú, do cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn và là đầu mối giao thụng quốc tế quan trọng, nờn Việt Nam luụn là mục tiờu xõm lược của nhiều quốc gia. Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ớch riờng của mỡnh, cựng nhau đoàn kết bảo vệ những lợi ớch chung.

Với những đặc điểm tự nhiờn, sự khú khăn của cư dõn vựng lỳa nước, sự đe doạ liờn tục của nạn ngoại xõm như vậy, muốn tồn tại và phỏt triển, con người Việt Nam phải cựng nhau chung sức trong lao động sản xuất và trong cỏc quan hệ xó hội khỏc. Việc gắn đời sống của mỡnh với cộng đồng cũng là để bảo vệ cuộc sống của mỡnh. Do đú, trong nấc thang giỏ trị xó hội, việc ưu tiờn cỏc giỏ trị cộng đồng, hay núi cỏch khỏc, việc đề cao cỏc giỏ trị đạo đức là đặc điểm nổi bật trong đời sống của dõn tộc Việt Nam. Ngoài ra, sự phỏt triển ưu trội của cỏc giỏ trị đạo đức cũn cú một nguyờn nhõn khỏc, đú là phỏp luật chưa phỏt triển (phải đến tận thế kỷ XI, bộ luật đầu tiờn của Việt Nam mới ra đời). Do vậy, khi chưa cú sự điều chỉnh hành vi con người bằng phỏp luật, thỡ sự tồn tại của phương thức điều chỉnh khỏc (trong trường hợp này là đạo đức) là điều hiển nhiờn.

Trờn nền tảng của văn hoỏ bản địa, với điều kiện địa lý thuận lợi, Việt Nam cũn tiếp thu được những tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, đặc biệt là văn hoỏ

Trung Quốc và Ấn Độ với cốt lừi là Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo. Nho giỏo được truyền vào nước ta, tớnh đến nay đó trờn 2000 năm. Nho giỏo là một học thuyết chớnh trị - xó hội luụn lấy đức làm trọng, là cụng cụ quản lý xó hội của giai cấp thống trị Trung Quốc. Với rất nhiều giỏo lý phự hợp với điều kiện xó hội Việt Nam, Nho giỏo từng bước được giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt là trong quản lý đất nước. Bằng ảnh hưởng của giai cấp thống trị, Nho giỏo đó ăn sõu vào tõm lý người Việt Nam. Mặc dự cũn cú những quan niệm tiờu cực, như trọng nam khinh nữ, coi thường lao động chõn tay... song Nho giỏo cũng cú những yếu tố tớch cực, đú là việc đề cao chữ nhõn, lũng thương người, trọng người cao tuổi… Cả mặt tớch cực lẫn mặt tiờu cực của Nho giỏo đều tỏc động tới nhõn cỏch con người Việt Nam.

Với tư tưởng từ bi, bỏc ỏi, Phật giỏo của nền văn hoỏ Ấn Độ đó dễ dàng thõm nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Cỏc giỏo lý Phật giỏo cựng với việc cỏc nhà sư sống hoà đồng với người dõn đó tạo nờn sự gần gũi giữa Phật giỏo và người dõn. Bởi lẽ, người Việt Nam từng chịu nhiều đau thương, mất mỏt qua cỏc cuộc chiến tranh, sống lam lũ, khổ sở và thường xuyờn phải chống chọi với thiờn nhiờn khắc nghiệt, nờn luụn mong muốn cú một cuộc sống tốt đẹp hơn. Bằng thuyết nhõn quả luõn hồi, ở hiền gặp lành, Phật giỏo khuyến khớch con người ăn ở nhõn đức để cú được cuộc sống tất đẹp trong thế giới mai sau. Phật giỏo đó gúp phần nõng cao đời sống đạo đức của người dõn, dẫu chỉ là về mặt tinh thần. Họ tiếp nhận Phật giỏo như là một yếu tố tõm lý làm cõn bằng cuộc sống vốn khốn khú của mỡnh. Phật giỏo cũng củng cố cỏch sống nhõn nghĩa, chõn tỡnh của người Việt Nam.

Cựng với Nho giỏo và Phật giỏo, Đạo giỏo cũng cú ảnh hưởng nhất định tới nhõn cỏch con người Việt Nam. Bờn cạnh những yếu tố mờ tớn dị đoan, Đạo giỏo đó "đem lại thờm cho nhõn dõn ta là tinh thần đoàn kết, hữu ỏi của nụng dõn lao động và... một phần cỏi ý thức về sức mạnh cú chớnh nghĩa của mỡnh chống mọi sự bất cụng, ỏp bức, hà hiếp của vua chỳa, cường hào, ỏc bỏ".

Chớnh đặc điểm hỡnh thành và phỏt triển của xó hội Việt Nam đó làm cho cỏc giỏ trị đạo đức được bồi đắp thường xuyờn trong suốt chiều dài lịch sử. Cựng với thời gian, những giỏ trị này trở nờn ổn định và được lưu truyền từ thế

hệ này sang thế hệ khỏc và trở thành động lực, sức mạnh, bản sắc của nhõn cỏch con người Việt Nam.

Theo giỏo sư Vũ Khiờu, truyền thống đạo đức của dõn tộc Việt Nam bao gồm: lũng yờu nước, truyền thống đoàn kết, lao động cần cự và sỏng tạo, tinh thần nhõn đạo, lũng yờu thương và quý trọng con người. Giỏo sư Trần Văn Giàu cho rằng, cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc Việt Nam bao gồm: yờu nước, cần cự, anh hựng, sỏng tạo, lạc quan, thương người, vỡ nghĩa. Cũn trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước, cỏc giỏ trị đạo đức thường được đề cập đến và được coi là những giỏ trị nổi bật. Chẳng hạn, Nghị quyết của Bộ Chớnh trị về một số định hướng lớn trong cụng tỏc tư tưởng đó khẳng định: "Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống bền vững của dõn tộc Việt Nam là lũng yờu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sõu sắc, đạo lý "thương người như thể thương thõn", đức tớnh cần cự...".

Như vậy, từ quan điểm của cỏc nhà khoa học cũng như của Đảng ta, cú thể khẳng định, dõn tộc Việt Nam cú một di sản giỏ trị đạo đức vụ cựng phong phỳ, trong đú, cỏc giỏ trị điển hỡnh là: tinh thần yờu nước, lũng thương người sõu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cự, tiết kiệm.

Trong cỏc giỏ trị đú, nổi bật nhất là tinh thần yờu nước. Tinh thần yờu nước là "nguyờn tắc đạo đức và chớnh trị, một tỡnh cảm xó hội mà nội dung của nú là lũng trung thành với Tổ quốc, là lũng tự hào về quỏ khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý chớ bảo vệ những lợi ớch của Tổ quốc". Thực ra, trờn thế giới, mỗi quốc gia, dõn tộc đều cú tỡnh yờu đất nước, nhưng bản sắc, sự hỡnh thành cũng như biểu hiện của nú lại cú sự khỏc nhau. ở Việt Nam, chỳng ta cú thể thấy rằng, chủ nghĩa yờu nước là giỏ trị đạo đức cao quý nhất của dõn tộc Việt Nam, là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu trong thang bậc giỏ trị truyền thống, và là hằng số trong mỗi người Việt Nam, "là tiờu điểm của mọi tiờu điểm". Yờu nước là đặt lợi ớch của Tổ quốc, của nhõn dõn lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn, luụn chăm lo xõy dựng và bảo vệ đất nước, cú ý thức giữ gỡn và phỏt triển bản sắc dõn tộc, luụn tự hào về dõn tộc.

Tinh thần yờu nước Việt Nam được bắt nguồn từ những tỡnh cảm bỡnh dị, đơn sơ của mỗi người dõn. Tỡnh cảm đú, mới đầu, chỉ là sự quan tõm đến

những người thõn yờu ruột thịt, rồi đến xúm làng, sau đú phỏt triển cao thành tỡnh yờu Tổ quốc. Tỡnh yờu đất nước khụng phải là tỡnh cảm bẩm sinh, mà là sản phẩm của sự phỏt triển lịch sử, gắn liền với một đất nước nhất định.

Tỡnh yờu đất nước khụng chỉ gắn liền với quỏ trỡnh xõy dựng đất nước, nú cũn được thể hiện rừ hơn trong quỏ trỡnh bảo vệ đất nước. Trờn thế giới, hầu như dõn tộc nào cũng phải trải qua quỏ trỡnh bảo vệ đất nước, chống xõm lăng. Nhưng cú lẽ khụng dõn tộc nào lại phải trải qua quỏ trỡnh giải phúng dõn tộc, bảo vệ Tổ quốc nhiều và đặc biệt như ở Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ thế kỷ III TCN đến cuộc khỏng chiến chống Mỹ, dõn tộc ta đó dành hơn nửa thời gian cho cỏc cuộc khỏng chiến giữ nước và đấu tranh chống ngoại xõm, cỏc cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phúng dõn tộc. Khụng cú một dõn tộc nào trờn thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh như vậy và với những kẻ thự mạnh hơn rất nhiều. Chớnh tinh thần yờu nước nồng nàn đó giỳp dõn tộc ta vượt qua mọi khú khăn, chiến thắng mọi thế lực xõm lược. Qua những cuộc chiến đấu trường kỳ đầy gian khổ đú, chủ nghĩa yờu nước đó trở thành “dũng chủ lưu của đời sống Việt Nam, trở thành một dạng triết lý xó hội và nhõn sinh trong tõm hồn Việt Nam". Nhận xột về truyền thống yờu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: “Dõn tộc ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xõm lăng thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú bước qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và cướp nước".

Lũng thương người của dõn tộc Việt Nam xuất phỏt từ tỡnh cảm yờu quý con người - "người ta là hoa của đất". Chớnh trong quỏ trỡnh lao động sản xuất và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ụng ta đó rỳt ra triết lý: con người là vốn quý hơn cả, khụng cú gỡ cú thể so sỏnh được. Mọi người luụn luụn "thương người như thể thương thõn" và vỡ lẽ đú, trong quan hệ đối xử hàng ngày, người Việt Nam luụn coi trọng tỡnh, luụn đặt tỡnh nghĩa lờn trờn hết - "vỡ tỡnh vỡ nghĩa ai vỡ đĩa xụi đầy". Chữ "tỡnh" chiếm một vị trớ quan trọng trong đời sống của người dõn. Trong gia đỡnh, đú là tỡnh cảm vợ chồng "đầu gối tay ấp", tỡnh anh em "như thể tay chõn", tỡnh cảm đối với bố mẹ: "Cụng cha như nỳi Thỏi sơn. Nghĩa

mẹ như nước trong nguồn chảy ra". Rộng hơn là tỡnh cảm đối với làng xúm : "Sớm khuya tối lửa tắt đốn cú nhau”. Và, rộng hơn cả là tỡnh yờu đất nước: "Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương. Người trong một nước thỡ thương nhau cựng", "Bầu ơi thương lấy bớ cựng. Tuy là khỏc giống nhưng chung một giàn"... Chớnh sự coi trọng chữ "tỡnh" mà trong những xung đột, người Việt Nam thường cố gắng giải quyết theo phương chõm "cú lý cú tỡnh", "chớn bỏ làm mười". Bởi với họ, tỡnh cảm con người là cao quý hơn cả, khụng thể vỡ những điều khỏc mà bỏ đi được, "một mặt người hơn mười mặt của", "người sống đống vàng” ….

Tinh thần thương yờu con người cũn biểu hiện trong sự tương trợ và giỳp đỡ lẫn nhau theo kiểu "lỏ lành đựm lỏ rỏch", "chị ngó em nõng", "một con ngựa đau cả tàu khụng ăn cỏ"... ở tỡnh cảm bao dung, vị tha: "đỏnh kẻ chạy đi, khụng ai đỏnh kẻ chạy lại". Họ khụng những vị tha với nhau, mà cũn vị tha với cả kẻ thự. Lịch sử đó từng ghi lại rất nhiều rằng, với những tự binh chiến tranh, họ luụn được đối xử tử tế, được mở đường hiếu sinh, được cấp đầy đủ quõn trang khi trở về nước.

Tỡnh thương người của dõn tộc Việt Nam khụng chỉ biểu hiện trong đời sống hàng ngày của người dõn, trong hương ước của cỏc làng xó, mà cũn được nõng lờn thành những chuẩn tắc trong luật của nhà nước. Trong cỏc bộ luật của Việt Nam - những bộ luật rất hiếm hoi và ra đời tương đối muộn trong lịch sử phỏt triển dõn tộc, chỳng ta cú thể thấy, việc vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức, như con cỏi đối xử khụng tất với cha mẹ, với người thõn cú thể bị xử phạt. Trong cỏc kho của Nhà nước Việt Nam hầu như lỳc nào cũng cú thúc gạo dự trữ để phõn phỏt cho những người dõn nghốo, đau ốm, hay vào những năm hạn hỏn mất mựa. Việc lập cỏc nhà thương tế bần nuụi dưỡng những người già cả, cụ đơn, đau ốm bệnh tật ở cỏc nơi luụn được sự khuyến khớch của Nhà nước.

Lũng thương người đó trở thành một nếp nghĩ, một cỏch sống, một giỏ trị đạo đức trong đời sống của người Việt Nam. Khi Phật giỏo và Nho giỏo thõm nhập vào Việt Nam với những quan niệm từ bi bỏc ỏi, thương người thỡ chỳng càng khẳng định, củng cố thờm tư tưởng thương người của dõn tộc Việt Nam. Nhưng tư tưởng thương người của dõn tộc Việt Nam khụng bị ảnh hưởng quỏ nặng nề bởi quan niệm từ bi vượt thoỏt hiện thực của Phật giỏo, vỡ người Việt

Nam vẫn chủ trương chỳ trọng nhiều đến những giỏ trị đời sống thường ngày, nú cũng khụng bị ảnh hưởng nặng nề bởi chữ nhõn quỏ thiờn về lễ nghĩa của Nho giỏo, vỡ người Việt Nam hiểu chữ nhõn như là một đạo làm người - đạo làm người xuất phỏt từ chớnh bản chất của con người, chứ khụng phải với nghĩa là trỏch nhiệm của bề trờn đối với kẻ dưới như trong quan niệm Nho giỏo.

Túm lại, tỡnh thương yờu con người là giỏ trị đạo đức đặc trưng của dõn tộc ta, một giỏ trị rất đỏng tự hào. Nú gắn liền với tỡnh yờu thương đồng loại và là "cỏi gốc của đạo đức. Khụng cú lũng nhõn ỏi thỡ khụng thể cú lũng yờu nước, thương nhõn dõn được".

Tinh thần đoàn kết là sản phẩm đặc thự của một hoàn cảnh thiờn nhiờn khắc nghiệt và điều kiện kinh tế - xó hội Việt Nam. Nú là nhõn tố cốt lừi trong hệ giỏ trị truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Nhờ đú, con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam cú được sức mạnh to lớn trước mọi thử thỏch.

í thức về tinh thần đoàn kết của người Việt Nam đó trở thành một truyền thuyết - truyền thuyết về hai chữ "đồng bào" (mọi người cựng trong một cỏi bọc mà ra). Truyền thuyết này phản ỏnh nhu cầu và mong ước của người xưa về sự gắn bú giữa những con người với nhau.

Tinh thần đoàn kết của người Việt Nam, trước tiờn, được thể hiện trong gia đỡnh, trong cộng đồng làng xó, và hơn hết, trong toàn thể cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. Trong gia đỡnh, sức mạnh đoàn kết được thể hiện qua cõu chõm ngụn: "Thuận vợ thuận chồng, tỏt bể Đụng cũng cạn". Chớnh những quy tắc, thể lệ về một mảnh ruộng chung (cụng điền), về việc phải cựng nhau hợp tỏc trong lao động sản xuất, chống giặc ngoại xõm, chống thiờn tai, mà tinh thần đoàn kết ngày càng được củng cố trong làng xó. Cú lẽ, hiếm cú dõn tộc nào trờn thế giới mà tinh thần đoàn kết lại được biểu hiện nhiều và đa dạng như ở làng quờ Việt Nam. Ở bất cứ lĩnh vực gỡ, người ta cũng tạo ra sự đoàn kết nhất trớ cao, như học giả Đào Duy ỏnh nhận xột: "ở trong một làng người ta thấy những cuộc đoàn kết nhỏ, như hội tư văn gồm những người cú chức tước khoa danh, hội văn phả gồm những người nho học mà khụng cú phẩm hàm khoa mục gỡ, hội vừ phả gồm những quan vừ, hội đồng mụn gồm cú tất cả học trũ của một thầy. Ngoài ra cũn cú vụ số cỏc đoàn thể khỏc, như hội mua bỏn dựng cỏch gắp thăm

hay bỏ tiền ỳp bỏt mà lần lượt gúp tiền cho nhau trong việc khỏnh hỉ, cựng là những hội bỏch nghệ họp cỏc thợ thủ cụng đồng nghiệp, hội chư bà họp cỏc bà vói lễ phật, hội đồng quan họp những bà thời đồng thỏnh, hội bỏt õm họp cỏc tài tử õm nhạc, cho đến hội chọi gà, hội chọi chim... xem thế thỡ thấy người nhà quờ ta rất ham lập hội”.

Tinh thần đoàn kết trong cộng đồng làng xó được mở rộng thành tinh thần đoàn kết dõn tộc và khụng ngừng được nõng cao trong quỏ trỡnh dựng

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 151 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w