KỸ NĂNG LẮNG NGHE

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 82 - 85)

Nghe, núi, đọc, viết là bốn kỹ năng giao tiếp quan trọng cho mỗi con người. Khi đi học, chỳng ta dành 45% thời gian để học viết, 35% để học đọc, 25% để học núi, nhưng ớt ai được dạy cỏch lắng nghe. Nhưng lớn lờn, ra đời chỳng ta nhận ra chớnh kỹ năng lắng nghe mới là quan trọng hàng đầu. Nhiều người cú thể núi nửa ngày, nhưng nghe người khỏc vài phỳt đó phải cố gắng…

* Lắng nghe khụng cú nghĩa là im lặng

+ Lắng nghe khụng đơn giản là im lặng: Khi bạn núi trước cuộc họp hay đỏm đụng, nhỡn xuống hội trường thấy im phăng phắc, nhưng mọi người kẻ lơ đóng, người cỳi gằm, người nhớ nhoỏy nhắn tin điện thoại, kẻ liếc đọc bỏo, bạn cũng khụng thấy thỳ vị và hài lũng.

+ Lắng nghe cũng khụng đơn giản là nghe.

+ Lắng nghe cú nghĩa là cỏi đầu phải làm việc, phải phõn tớch, phỏn đoỏn, phải cú những phản ứng phự hợp, hay phải biết gật gự tỏn đồng, phải chắt lọc thụng tin, phải biết đặt cõu hỏi phản hồi.

Với người núi, khụng cú gỡ buồn chỏn hơn là sau khi mỡnh phỏt biểu, hỏi lại mọi người cú ý kiến gỡ khụng, chẳng ai giơ tay, khụng một lời đỏp lại.

* Lắng nghe bằng cả cơ thể

tới 55% qua những cử chỉ, điệu bộ, ỏnh mắt, nột mặt, tư thế đứng, ngồi và 38% thụng qua ngữ điệu và giọng núi.

Những điều nờn làm trong quỏ trỡnh lắng nghe:

+ Bạn phải hoà mỡnh vào cuộc đối thoại. + Phải nhỡn chăm chỳ vào người núi. + Gật gự tỏn thưởng.

+ Nhỏy mắt khuyến khớch.

+ Thờm một vài từ đệm: ừ hứ; võng, đỳng vậy, chớnh xỏc, tuyệt…

+ Nếu cú cơ hội, đặt lại cõu hỏi làm rừ thờm: tại sao lại thế? Núi rừ hơn được khụng?

+ Nhắc lại một số ý mà mỡnh đó nghe được

Điều khụng nờn làm khi nghe:

+ Khụng núi leo, chen ngang, ngắt lời người khỏc.

+ Đặc biệt trỏnh những cử chỉ như ngồi rung đựi, gỏc chõn lờn ghế, đứng chống nạnh, quay ngang quay ngửa, thỉnh thoảng liếc đồng hồ, dựng tay chỉ trỏ, thỡ thầm với người bờn cạnh (dự bạn đó cố gắng lấy tay hay tờ bỏo che miệng).

+ Khụng gõy ồn ào quỏ mức, biểu hiện cảm xỳc thỏi quỏ như lo lắng, co dỳm người lại, giật mỡnh, lố lưỡi, lắc đầu quầy quậy khi nghe người khỏc núi cũng là điều khụng nờn.

* Được lắng nghe là một nhu cầu tõm lý

Được người khỏc lắng nghe là một nhu cầu tõm lý của tất cả chỳng ta. Một đứa trẻ đi học mẫu giỏo về bi bụ kể cho cha mẹ nghe đủ thứ xảy ra ở trường, nú chỉ mong muốn cú người lắng nghe nú, để nú cảm thấy nú quan trọng. Vậy mà cha mẹ nhiều khi đó khụng chịu nghe, lại cũn quỏt “im đi”. Dự cú điều bạn biết rồi, nhưng khi bạn của bạn hay ai đú núi, bạn hóy học cỏch lắng nghe, bởi đú là cỏch thể hiện sự tụn trọng.

Con người khỏt khao được tõm sự, chia sẻ, nhưng tiếc rằng những người xung quanh ớt cú kỹ năng lắng nghe. Thế là người ta phải tỡm đến tổng đài, cỏc trung tõm tư vấn. Cỏc chuyờn gia tư vấn khụng phải là những người núi giỏi,

mà họ biết lắng nghe. Khụng ớt người tỡm đến đú để được núi, núi xong thỡ nhẹ nhừm, dễ chịu!

Bạn núi giỏi, viết giỏi sẽ được mọi người thỏn phục, kớnh nể. Nhưng bạn lắng nghe giỏi sẽ được mọi người yờu mến, muốn gần gũi. Tuy nhiờn, lắng nghe là một kỹ năng, phải được học tập và rốn luyện hàng ngày để dần dần trở thành thúi quen, thành tớnh cỏch của chớnh bạn. Hóy bắt đầu từ bõy giờ, núi ớt đi một chỳt và hóy lắng nghe nhiều hơn, bạn sẽ thành cụng!

4.5. Mối quan hệ giữa giỏ trị sống và kỹ năng sống

Bờn cạnh việc học cỏch để làm (doing) nhằm chuẩn bị mưu sinh cho cuộc sống, con người cũng cần biết nờn sống (being) ra sao. Nghĩa là làm thế nào để ứng phú trước tỡnh huống, quản lý cảm xỳc, học cỏch giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh, làm thế nào để giải quyết mõu thuẫn trong mối quan hệ, làm thế nào để thể hiện bản thõn một cỏch tớch cực, lành mạnh.

Đặc biệt trong một xó hội cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nếu khụng được trang bị sẵn vốn sống, chỳng ta khú cú thể ứng phú sao cho tớch cực nhất khi phải đối mặt trước những tỡnh huống thử thỏch, hoặc sẽ dễ dàng bị sa ngó, bị ảnh hưởng tiờu cực bởi mụi trường sống.

Mặt khỏc, nếu con người khụng cú nền tảng giỏ trị sống rừ ràng và vững chắc, dự cho được học nhiều kỹ năng đến đõu, chỳng ta sẽ khụng biết cỏch sử dụng nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thõn và cho xó hội. Khụng cú nền tảng giỏ trị, chỳng ta sẽ khụng biết cỏch tụn trọng bản thõn và người khỏc, khụng biết cỏch hợp tỏc, khụng biết cỏch xõy dựng và duy trỡ tỡnh đoàn kết trong mối quan hệ, khụng biết cỏch thớch ứng trước những đổi thay, cú khi cũn tỏ ra tham lam, cao ngạo về kỹ năng mỡnh cú.

Thiếu nền tảng giỏ trị sống vững chắc, con người rất dễ bị ảnh hưởng bởi những giỏ trị vật chất, và rồi mau chúng định hỡnh chỳng thành mục đớch sống, đụi khi đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tỏc, vị kỷ cỏ nhõn. Giỏ trị Sống giỳp chỳng ta cõn bằng lại những mục tiờu vật chất. Những giỏ trị sống tớch cực là chiếc neo giỳp chỳng ta ổn định, vững chói giữa những biến động của cuộc đời, cú thể sẽ khụng dễ dàng gỡ nhưng ta vẫn vượt qua được mà

khụng cảm thấy bị thua thiệt, mất mỏt.

Cỏc kỹ năng sống trọng yếu là cỏc kỹ năng cỏ nhõn hay xó hội giỳp trẻ em và thanh thiếu niờn truyền đạt những điều họ biết (Kiến thức), những gỡ họ suy nghĩ hay cảm nhận (Thỏi độ) và những gỡ họ tin (Giỏ trị) trở thành khả năng thực tiễn về những gỡ cần làm và làm như thế nào.

Thanh thiếu niờn phải đối mặt với rất nhiều thử thỏch. Bằng việc nõng cao nhận thức và đưa cỏc thành tố trọng yếu của kỹ năng sống vào cuộc sống của thanh thiếu niờn, điều này sẽ giỳp cỏc em nõng cao năng lực để cú được những lựa chọn lành mạnh hơn, cú được sự khỏng cự tốt hơn với những ỏp lực tiờu cực và kớch thớch những thay đổi tớch cực trong cuộc sống của cỏc em.

4.6. Phương phỏp tổ chức hoạt động giỏo dục kỹ năng sống

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 82 - 85)