CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 34 - 36)

a. Tớnh qui luật trong hỡnh thành cỏc giỏ trị của cỏ nhõn

CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG

3. Thảo luận: cỏc hỡnh thức giỳp học sinh tiếp nhận và trải nghiệm cỏc giỏ trị.

Hoạt động 3: Thảo luận về cỏc giỏ trị

Bao gồm cỏc cụng việc sau:

1. Cung cấp thụng tin về giỏ trị định hỡnh thành (thụng tin 1.3), cho học sinh thảo luận về cỏc giỏ trị này.

2. Phản biện: lớp chia làm hai nhúm với hai quan niệm đối ngược về định hướng giỏ trị - biện luận/phản hồi.

3. Trao đổi cựng chuyờn gia: Chuyờn gia cú thể là GV hoặc khỏch mời. Người học đặt cỏc cõu hỏi cho chuyờn gia về giỏ trị.

Hoạt động 4: Khỏm phỏ cỏc ý tưởng về sự cảm nhận và thể hiện cỏc giỏ trị trong cuộc sống

Bao gồm cỏc cụng việc sau:

1. Thảo luận: cỏc giỏ trị được thể hiện trong cuộc sống như thế nào? Hoặc chỳng ta nhỡn thấy giỏ trị ở những đõu?

2. Thực hành: hóy thể hiện giỏ trị theo cỏch mà bạn muốn (cú thể là bức tranh vẽ, là bản nhạc, là buổi biểu diễn văn nghệ…).

3. Thảo luận: giỏ trị nằm ở đõu trong cỏc mụn học? và mụn học giỳp hỡnh thành ở bản thõn giỏ trị gỡ?

4. Đọc thụng tin thờm ở phần d và e (của 2.1).

Hoạt động 5: Sống với cỏc giỏ trị

Bao gồm cỏc cụng việc sau:

trị?

2. Thảo luận cỏc hỡnh thức đưa giỏ trị vào cuộc sống.

3. Tổ chức cỏc hoạt động tập thể như điền dó, dạ hội, picnic, tham quan thực tế.

Hoạt động 6: Tỡm hiểu chiến lược hỡnh thành thỏi độ và giỏ trị

Bao gồm cỏc cụng việc sau:

1. Đọc thụng tin 2.2 và trả lời cõu hỏi:

+ Mối quan hệ giữa chiến lược và quan điểm hỡnh thành thỏi độ và giỏ trị của Klausmeier and Goodwin được thể hiện như thế nào? 2. Hóy vận dụng cỏc chiến lược hỡnh thành của Klausmeier and Goodwin

vào phõn tớch giờ dạy Giỏ trị cho học sinh THPT.

3. Thảo luận: cỏc cỏch thức trải nghiệm giỏ trị trong lớp học

4. Thảo luận nhúm: “Dựng nhõn cỏch giỏo dục nhõn cỏch” được hiểu như thế nào trong giỏo dục giỏ trị.

THễNG TIN CƠ BẢN CHO NỘI DUNG 2

Làm thế nào để “dạy” về cỏc giỏ trị? Làm thế nào để khuyến khớch học sinh khỏm phỏ, tỡm hiểu và phỏt triển cỏc giỏ trị cũng như những kỹ năng sống, thỏi độ sống, nhằm giỳp họ phỏt huy hết tiềm năng sẵn cú của mỡnh? Và làm thế nào để học sinh biết mỡnh cú thể tạo nờn sự khỏc biệt trờn thế giới này và cảm thấy bản thõn cú đủ khả năng tạo dựng một thế giới tốt đẹp hơn?

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 34 - 36)