KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 103 - 107)

1. Mục tiờu

Kiến thức:

- Người học biết xỏc định vấn đề xung đột.

- Tỡm hiểu nguyờn nhõn xung đột và ảnh hưởng của xung đột đối với cuộc sống của chỳng ta.

- Học cỏc kỹ năng thương thuyết và giải quyết xung đột.

- Học sinh nhận thấy sự cần thiết phải giải quyết những mõu thuẫn, xung đột một cỏch tớch cực.

Thỏi độ:

- Học sinh bỡnh tĩnh trước những mõu thuẫn và xung đột

- Học sinh thiện chớ và suy nghĩ tớch cực khi giải quyết mõu thuẫn

Về kỹ năng sống:

- Cú kỹ năng giải quyết xung đột. Bờn cạnh đú cũn rốn luyện tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, ra quyết định, giao tiếp, thiện chớ khi nhỡn nhận vấn đề và đỏnh giỏ người khỏc, suy nghĩ tớch cực, biết lắng nghe, thừa nhận ý kiến hợp lý của người khỏc, thương lượng.

2. í nghĩa

Trong cuộc sống chỳng ta khụng thể trỏnh khỏi những mõu thuẫn với những người xung quanh. Việc phải đối mặt với những tỡnh huống khú khăn hay thử thỏch là trải nghiệm thụng thường của con người. Chỳng ta cần biết giải quyết những mõu thuẫn này một cỏch hoà bỡnh thụng qua cỏc kỹ năng kiểm soỏt cơn giận và kỹ năng thương lượng vỡ sự bỡnh an của cả đụi bờn. Chỡa khoỏ để tỡm hiểu về chớnh chỳng ta và để tăng cường sự phỏt triển tỡnh cảm cỏ nhõn của chỳng ta đú là khỏm phỏ cỏch chỳng ta kiểm soỏt những khú khăn thử thỏch trong cuộc sống của chỳng ta như thế nào.

3. Tài liệu và phương tiện

- Giấy A4 và A0 - Kộo, băng dớnh, bỳt - Tài liệu phõn phỏt

- Sơ đồ/ bảng viết chữ to về: + Cỏc cỏch biểu lộ cảm xỳc + Cỏch kiềm chế khi tức giận + Bớ quyết biểu lộ sự cương quyết + Cỏc bước của kỹ năng thương lượng

4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Tỡm hiểu thực trạng xung đột và cỏc nguyờn nhõn nảy sinh

a. Mục tiờu: Học sinh tự nhận thức được cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống, nguyờn nhõn của nú và cỏch giải quyết theo thúi quen.

Hoạt động cỏ nhõn:

? Những ai cú tham gia vào việc xung đột đú?

? Những người cú tham gia trong tỡnh huống xung đột đú thể hiện những kiểu hành vi giao tiếp như thế nào?

? Anh/chị cú cũn nhớ điều gỡ đó khiến cho xung đột xảy ra khụng?

? Làm thế nào mà việc xung đột đú được giải quyết (hoặc chưa được giải quyết)?

Hoạt động theo đụi:

Cỏc học viờn chia sẻ vớ dụ của mỡnh về tỡnh huống xung đột, cho phộp cú đủ thời gian để cỏc học viờn thảo luận với nhau. Tỡm hiểu những kiểu hành vi chớnh đó được thấy và thảo luận tớnh hiệu quả trong việc làm gia tăng hoặc giải quyết vấn đề xung đột. Cú điều gỡ mà cỏc học viờn muốn bõy giờ học cú thể làm khỏc đi?

Hoạt động nhúm lớn:

Khi đó hoàn thành cỏc đụi trở về nhúm lớn và thảo luận những kết quả của mỡnh về vấn đề xung đột, nú cú tỏc dụng hay khụng, và nú cú được giải quyết hay khụng.

Túm tắt qua việc sử dụng nhũng vớ dụ của cỏ nhõn và thụng tin từ phần kiến thức gợi ý.

c. Kết luận:

Những mõu thuẫn thường nảy sinh trong cuộc sống:

- Mõu thuẫn với bạn bố.

- Mõu thuẫn với người trong gia đỡnh, họ hàng.

- Mõu thuẫn với những cỏ nhõn khỏc trong cộng đồng. - Và những mõu thuẫn khỏc.

Nguyờn nhõn nảy sinh mõu thuẫn:

- Sự khỏc nhau về suy nghĩ và quan niệm.

- Sự khỏc nhau về mong muốn/ nhu cầu về lợi ớch cỏ nhõn.

- Khụng biết thừa nhận, tụn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khỏc. - Tớnh cỏch gõy hấn, hiếu chiến, thớch người khỏc phải phục tựng, lệ thuộc vào

- Sự kốn cựa, muốn hơn người. - Sự định kiến, phõn biệt đối xử. - Sự bảo thủ, cố chấp.

- Núi khụng đỳng về nhau. - Và những nguyờn nhõn khỏc.

NHỮNG MỨC ĐỘ XUNG ĐỘT

“Xung đột thường xảy ra vỡ mọi người suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng và nắm bắt những tỡnh huống như nhau theo cỏch khỏc nhau”.

Hầu hết cỏc tỡnh huống xung đột là do việc trào dõng cảm xỳc và những Cú lẽ chưa núi gỡ cả. Sự việc cú vẻ như

khụng ổn. Cú thể khú để xỏc định xem vấn đề là gỡ. Bạn cảm thấy khụng thoải mỏi về tỡnh huống đú nhưng bạn cảm giỏc khụng chắc.

Xảy ra sự xỏo trộn nhỏ, nhanh. Cú điều gỡ đú đó xảy ra giữa bạn và người đú khiến cho bạn thấy buồn, khú chịu hoặc với kết quả mà bạn khụng muốn?

Cú một số những động cơ và sự thật gõy khú hiểu hoặc hiểu sai. Suy nghĩ của bạn cú thường xuyờn hướng về vấn đề khụng?

Mối quan hệ bị giảm tụt đi do những thỏi độ tiờu cực và những ý kiến cố thủ. Cỏch bạn núi đến người khỏc cú khiến thay đổi trở nờn trầm trọng hơn khụng?

Mối quan hệ cú phải là mối lo õu hay lo lắng thường trực khụng?

Hành vi bị tỏc động, những hành vi hoạt động bỡnh thường trở nờn khú khăn, những cử chỉ thỏi quỏ bị soi múi hoặc phỏn xử. KHỦNG HOẢNG CĂNG THẲNG HIỂU LẦM SỰ VIỆC XẢY RA KHễNG THOẢI MÁI

ý nghĩ khú chịu. Điều quan trọng là phải cú đủ thời gian cho mỗi người núi ra “cõu chuyện” của mỡnh. Việc “kể chuyện” này cú thể là thiờn về tỡnh cảm và cần cú thời gian. Việc này là nhằm mục đớch để cho bộc lộ được sự tổn thương, hoặc tức giận hoặc thất vọng. Nú cũng nhằm mục đớch để cho người này thể hiện sự thụng cảm và hiểu biết quan điểm hay kinh nghiệm của người kia.

Cỏc cỏch giải quyết thường sử dụng:

- Núi chuyện với nhau để hiểu và thụng cảm/ bỏ qua cho nhau. - Cói nhau, sau đú giận nhau khụng chào hỏi nhau.

- Đỏnh nhau, sau đú khụng thốm nhỡn mặt nhau. - Ngoài ra, cũn những cỏch giải quyết khỏc.

Hoạt động 2: Giải quyết cỏc mõu thuẫn a. Mục tiờu:

Hỡnh thành kỹ năng giải quyết cỏc loại mõu thuẫn cho học sinh thụng qua những tỡnh huống giả định và nắm được cỏc bước giải quyết mõu thuẫn cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w