Một số quan điểm về giỏ trị

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 147 - 151)

C. KỸ NĂNG ỨNG PHể VỚI STRESS

Một số quan điểm về giỏ trị

Giỏ trị là khỏi niệm cũn nhiều tranh cói. Đó cú nhiều quan điểm đưa ra khi núi về giỏ trị. Việc lý giải sự thống nhất và đa dạng của thế giới giỏ trị phụ thuộc vào cỏch tiếp cận của chỳng ta. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng ta thấy nổi lờn một hai xu hướng chớnh:

Quan điểm tõm lý học giỏ trị (V. Wundt, Pa.Bien-tang; A.Meinong)

Theo quan điểm này, thế giới chủ quan của con người được xem xột như nguồn gốc của giỏ trị. Những mục đớch của cỏ nhõn, những cảm xỳc riờng tư, ý chớ và những nhu cầu, hay những định hướng của cỏ nhõn hỡnh thành trong xó hội đó được qui chiếu bởi những giỏ trị nào đú. Cũn chớnh giỏ trị lại được hiểu như bất kỳ một vật nào đú cú ý nghĩa, cú giỏ trị đối với con người. Mặt mạnh của cỏch tiếp cận này là sự thõm nhập sõu của nú vào sinh hoạt thường ngày và sự gắn bú chặt chẽ của nú với kinh nghiệm. Những mối quan hệ giữa cỏi chủ quan và cỏi khỏch quan và hiện tượng cựng thừa nhận chung cỏc giỏ trị thỡ quan điểm này chưa giải thớch được.

Trong cụng trỡnh "Về tõm lý học tồn tại' của A.Maslow đó được xuất bản ở Mỹ vào năm 1968, ụng cho rằng tồn tại ba mức độ giỏ trị: Thứ nhất - đú là mức độ chung cho toàn thể mọi người. Thứ hai, mức độ giỏ trị của một nhúm người nhất định. Thứ ba, mức độ giỏ trị của cỏc cỏ thể đặc thự. Như vậy, giỏ trị là tỡnh huống chọn lựa được nảy sinh từ nhu cầu và đụi khi cũn được đồng nhất với nhu cầu. Cỏc nhu cầu hay cỏc giỏ trị lại được gắn bú chặt chẽ với nhau cú thứ tự và tiến triển. Những nhu cầu cơ bản này hay cỏc giỏ trị này cú thể được xem xột như mục đớch hay như những bậc thang để dẫn đến mục đớch duy nhất cuối cựng.

Như vậy, giỏ trị là cỏc khỏch thể vật chất hay tinh thần cú khả năng thoả món những nhu cầu nào đú của con người, giai cấp, xó hội và đỏp ứng những mục đớch và lợi ớch của họ. Thế giới giỏ trị đa dạng, nú bao hàm trong mỡnh những mối quan hệ tự nhiờn, kỹ thuật, kinh tế, xó hội, chớnh trị, những hệ thống đạo đức, thẩm mỹ và khoa học. Toàn bộ những cỏi đó nờu trờn là những thành tố quan trọng nhất của bất kỳ văn húa nào.

Quan điểm xó hội học giỏ trị (M. Weber, V.Dilthey; O.Spengler)

Theo quan điểm này, đời sống văn húa xó hội của một cọng đồng người là cội nguồn của giỏ trị, cũn chớnh bản thõn giỏ trị lại được đồng nhất với cỏc chuẩn mực, cỏc nguyờn tắc, cựng cỏc quan điểm chuẩn mực đảm bảo sự hoạt động và sự biến đổi lịch sử của chỳng. Cỏch tiếp cận này cho phộp khụng chỉ khắc phục chủ nghĩa chủ quan mà cũn nhận thức được sự độc đỏo khỏch quan của vụ số cỏc nền văn minh khộp kớn. Nhưng sự tương quan giữa cỏi cao cả và cỏi thấp hốn, giữa sự đổi mới và lỗi thời của cỏc chuẩn mực khụng được xem xột và lý giải trong cỏch tiếp cận này.

Theo từ điển Bỏch khoa toàn thư Xụ Viết, “Giỏ trị là sự khẳng định hoặc phủ định ý nghĩa của cỏc đối tượng thuộc thế giới xung quanh đối với con người, giai cấp, nhúm hoặc toàn bộ xó hội núi chung. Giỏ trị được xỏc định khụng phải bởi bản thõn cỏc thuộc tớnh tự nhiờn, mà là bởi tớnh chất cuốn hỳt của cỏc thuộc tớnh ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi hứng thỳ và nhu cầu, cỏc mối quan hệ xó hội, cỏc chuẩn mực và phương thức đỏnh giỏ ý nghĩa núi trờn được biểu hiện trong cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tõm thế và mục đớch”.

Theo Kinh tế học, khỏi niệm giỏ trị luụn gắn liền với hàng húa, giỏ cả và sản xuất hàng húa. Phớa sau nú là sức lao động, giỏ trị lao động của con người làm ra hàng húa. C.Mac đó từng viết: “Lao động cú một sức sản xuất đặc biệt, hoạt động của người làm ra là một lao động được nhõn lờn cấp số nhõn, hay là trong một khoảng thời gian như nhau, nú tạo ra một giỏ trị cao hơn so với một giỏ trị trung bỡnh cựng loại”. Giỏ trị sức mạnh của vật chất này khống chế những vật chất khỏc khi trao đổi. Để bộc lộ giỏ trị, vật phẩm phải cú ớch lợi, nghĩa là cú khả năng thỏa món nhu cầu, lũng ham muốn của con người. Do vậy mà khi phõn tớch, “giỏ trị” là vị trớ tương đối của hàng húa trong trật tự ưu tiờn, vị trớ của nú ngày càng cao thỡ giỏ trị của nú ngày càng lớn.

Phụ lục 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN SẮC, VĂN HOÁ VÀ GIÁ TRỊ

Clyde Klukhom và H. Kelly cho rằng: “Văn hoỏ là tất cả những mẫu hỡnh được tạo tỏc trong lịch sử, vỡ cuộc sống vỡ cỏi minh nhiờn ẩn chứa, cỏi hợp lý, phi lý và cả vụ lý hiện hữu ở bất kỳ thời điểm nào giống như một tiềm năng chỉ dẫn cho thỏi độ sống của con người”.

Văn hoỏ thiết yếu được hỡnh thành trong cộng đồng, xó hội hơn là mang lấy hỡnh ảnh trọn vẹn của một cỏ nhõn đơn độc. Tuy vậy văn hoỏ cỏ nhõn khụng thể bị xem nhẹ, bởi nú là sự đào luyện đầu tiờn tạo tiền đề cho con người cú thể hội nhập vào đời sống văn hoỏ của xó hội. Văn húa cỏ thể và văn húa xó hội cú mối quan hệ biện chứng với nhau. Văn húa xó hội làm cho mỗi cỏ nhõn cú thể đào luyện thành người, văn húa cỏ thể gúp phần phỏt triển văn húa xó hội, cộng đồng. Mỗi cỏ nhõn, mỗi cộng đồng đều cú văn húa của riờng mỡnh và văn húa chung. Rừ ràng, dõn tộc nào cũng cú nền văn hoỏ mang diện mạo đặc thự khỏc nhau. Và, con người nào cũng cú văn hoỏ, chỉ cú mức độ văn hoỏ ở mỗi người khỏc nhau. Như Nietzsche núi: “Văn hoỏ là đặt vấn đề đỳng chỗ”.

Người cú văn hoỏ là người đặt vấn đề xuất hiện ra sao, giao tiếp với tha nhõn thế nào, ăn uống, ngủ, nghỉ, và sinh hoạt ra sao? Một dõn tộc cú văn hoỏ là dõn tộc đó thiết định những lề thúi cho đời sống cộng đồng như: tiếp khỏch, giao tiếp con người, giao tiếp nam - nữ, tỏ tỡnh, cưới hỏi, sinh con, lễ chạp và ma chay… Những thể thức này được thiết định trong quỏ khứ (dường như) một lần cho tất cả, và sau đú được thực hiện tiếp nối khụng ngừng để trở thành truyền thống, trở thành bản sắc dõn tộc. Cú dõn tộc, nam nữ tỏ tỡnh bằng một chiếc khốn; cú dõn tộc đưa những bộ trai và bộ gỏi lờn nhà rụng, ngủ tập trung để đào luyện khả năng va chạm giới tớnh; cú dõn tộc mở lễ hội hũ vố đối đỏp để trai gỏi cú dịp giao tiếp trao đổi lẫn nhau; cú dõn tộc tổ chức lễ bắn cung đua ngựa để trai gỏi chọn nhau qua sức mạnh; cú dõn tộc mở dạ hội để trai gỏi quyến luyến nhau qua những điệu nhảy duyờn dỏng... Túm lại, chỳng ta khụng nờn tỡm kiếm một định nghĩa văn hoỏ bằng cỏch phỏn xột những thể thức văn hoỏ cao hay thấp, mà bằng cỏch nhận ra những thể thức được con người đặt ra vỡ cuộc sống của con người.

Trở thành văn hoỏ, theo Platon tức là trở thành ỏnh sỏng dẫn dắt của tinh thần. Một nhõn loại càng tiến bộ thỡ ỏnh sỏng văn hoỏ càng chúi lọi. Ánh sỏng đú sẽ dẫn dắt đời sống nhõn loại đi tới những giỏ trị cao cả trong khụng khớ lung linh sỏng chúi do chớnh ỏnh sỏng của nú toả chiếu. Platon núi: “Đời sống tinh thần là ‘văn húa linh hồn’ nú dẫn dắt đời sống nhõn loại”.

Theo V.X.Xờmờnốp, những khuụn khổ phỏt triển của văn húa đồng thời là những khuụn khổ của chớnh con người. Trong văn húa chỳng ta phỏn xột con người là gỡ, nú đang ở mức độ nào của sự phỏt triển lịch sử, những sức mạnh và cỏc quan hệ xó hội của nú được hỡnh thành như thế nào. Văn húa là sự minh chứng sống động mức độ phỏt triển của con người, sự phong phỳ và tớnh hoàn chỉnh trong nhõn cỏch của nú, tớnh toàn diện và tớnh phổ biến của cỏc mối liờn hệ của nú với thế giới xung quanh và với những người khỏc, những khả năng của nú để thực hiện sỏng tạo và hoạt động tớch cực. Vỡ vậy cú thể núi rằng, văn húa đú là mức độ tớnh người của con người, mức độ hỡnh thành như một thực thể xó hội phổ biến và hoạt động phổ biến. Con người gắn bú với văn húa bằng những mối liờn hệ đa dạng. Là người sỏng tạo, là chủ thể của văn húa đồng thời con người cũng là kết quả chủ yếu của văn húa. Biểu lộ ở trong văn húa những năng lực, hiểu biết, sức mạnh sỏng tạo của mỡnh, con người đồng thời tỡm thấy ở nú những vật liệu cần thiết để tiếp tục hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh.

Phụ lục 3

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GTS-KNS (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w