VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 7 3cot, tuan 1- 7 (Trang 75 - 84)

II. CHUẨN BỊ: 1 GV:

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm. Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng:Bước đầu biết viết đoạn văn biểu cảm và làm bài văn biểu cảm

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc bày tỏ tình cảm trong văn biểu cảm

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

a. pp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: Bảng phụ,các đề văn. 2. HS: Đọc bài, soạn

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

-Lớp trưởng báo cáo. 2.Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Nêu đặc điểm của văn biểu cảm?

-Trả lời: Phần I ở vở. 3.Bài mới.

*Giới thiệu vào bài: Các em đã được học về văn biểu cảm.Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm.

*HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng đề.

-Hỏi: Đề văn biểu cảm thường có những phần nào?

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu các bước làm văn biểu cảm.

-GV chép đề bài “nụ cười của mẹ” lên bảng.

-Hỏi: Yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?

-Yêu cầu HS lập dàn ý (HĐ nhóm 2 bàn).

-HS đọc. Trả lời: HS nêu ý kiến cá nhân về đối tượng, tình cảm và nội dung của từng đề. -Trả lời (như nội dung ghi).

-Trả lời: Yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.

-HS chia nhóm thảo luận, trình bày ra giấy. Đại diện nêu ý kiến:

a.mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ (nụ cười ấm lòng).

b.Thân bài: nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.

-Nụ cười vui, thương yêu. -Nụ cười khuyến khích. -Nụ cười an ủi.

-Những khi vắng nụ cười của mẹ.

c.Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.

I.Đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm: 1.Đề văn biểu cảm:

Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

2.Các bước làm bài văn biểu cảm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài. -Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hính dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

-Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm.

-Căn cứ vào dàn bài, GV yêu cầu HS viết một vài đoạn văn.

-Hỏi: Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao?

-Hỏi: Vậy em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?

*Chuyển ý: Để nắm vững hơn về việc tìm hiểu đề và các bước làm bài văn biểu cảm, chuíng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.

-HS thực hiện cá nhân.

-Trả lời: Cần, để sửa lỗi chính tả, câu, từ …

-Trả lời (như nội dung ghi).

LUYỆNTẬP

-Gọi HS đọc bài văn.

-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện.

4.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -HS đọc. -Nhận xét lớp học 5. Hdbhvn: -Học bài.

-Chuẩn bị “Sau phút chia li”. -Câu hỏi soạn:

1.Tìm hiểu nỗi lòng người chinh phụ trong bài thơ? 2.Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật trong bài?

-HS đọc.

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

II.Luyện tập:

a.Lòng mến yêu tha thiết đối với quê hương An Giang. Nhan đề (quê mẹ đẹp và anh hùng, quê tôi, …).

b.*Mở bài: Giơi thiệu tình yêu quê hương An Giang.

*Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương.

-Tình yêu quê từ tuổi thơ. -Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

*Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.

c.Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng mình, vừa biểu cảm gián tiếp khi miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp và con người anh hùng của quê hương.

Tuần: 7 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 7

SAU PHÚT CHIA LI (HDTH)

(TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC) - Đoàn Thị Điểm-

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

2.Kĩ năng: Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”.

3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp, tài năng, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Gv:

a. pp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: tranh, ảnh tác giả 2.HS: Đọc bài, soạn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Bài ca Côn Sơn”? Nhận xét cảnh ở Côn Sơn và tâm hồn, nhân cách

Nguyễn Trãi?

-Trả lời: Đọc thuộc lòng và nêu cảm nghĩ.

3.Bài mới.

* Giới thiệu vào bài: Hôm nay chíng ta sẽ tìm hiểu thể loại ngâm khúc. Đây là một thể loại diễn tả tâm trạng sầu bi triền miên dằng dặc của con người. Đặc sắc nhất phải kể đến Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc …

ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN -Gọi HS đọc chú thích.(*)

-Hỏi: Hãy cho biết vài nét về tác giả của văn bản?

-GV thuyết giảng: Văn bản là đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” từ câu 53 → câu 64 nói về nỗi sầu của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận.

-GV thuyết giảng thêm về “Chinh phụ ngâm khúc”.

-GV giải thích cách hiệp vần và cách ngắt nhịp của hai câu 7 chữ khác với thể thất ngôn.

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phân tích văn bản theo từng khổ thơ.

-Gọi HS đọc 4 câu đầu.\ -Gọi HS đọc 4 câu cuối.

-GV thuyết giảng về câu hỏi tu từ (sẽ học sau).

*Chuyển ý: Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Có nghệ thuật gì đặc sắc? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.

-HS đọc.

-HS đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trả lời (như nội dung ghi). -Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc.

-Trả lời: mây biếc, núi xanh. -Trả lời (như nội dung ghi).

I.Tìm hiểu chung:

* Văn bản: Sau Phút Chia Ly 1.Tác giả: 2.Dịch giả 3.Thể thơ: * Văn Bản:Bánh Trôi Nước.

1. tác giả: Hồ Xuân Hương 2. thể loại: thơ lục bát

II.Phân tích văn bản:

* Văn bản: Sau Phút Chia Ly

1.Khổ thơ 1: (4 câu đầu) -Đối: Cảnh chia li, người đi xa vất vả, người ở lại cô đơn. -Hình ảnh tượng trưng, đối: Nỗi buồn miên mang, thăm thẳm của người vợ

2.Khổ 2: (4 câu tiếp)

-Đối, điệp từ, đảo vị trí từ, ẩn dụ: Nỗi sầu tăng tiến, cách xa vời vợi, nghìn trùng nhưng tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha.

3.Khổ cuối: (4 câu cuối). -Đối, điệp ngữ, điệp ý, câu hỏi tu từ: Nỗi sầu chia li đã đến cực độ, xa cách thăm thẳm, mịt mù gần như tuyệt vọng.

-Hỏi: văn bản thể hiện nỗi lòng gì của người chinh phụ? Nỗi lòng ấy có ý nghĩa như thế nào?

-Trả lời (như nội dung ghi).

III.Tổng kết:

-Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận → tố cáo chiến tranh

-Hỏi: Xác định những thành công về nghệ thuật của văn bản?

4. củng cố:

Đọc lại bài thơ, nêu nội dung chính của bài.

5. Hdbhvn: xem laị bài, học thuộc lòng bài thơ.xem bài tiếp theo.

-Trả lời (như nội dung ghi). phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

-Nghệ thuật ngôn từ rất điêu luyện, điệp từ, đối, ẩn dụ …

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần: 7 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy:

BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương-

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

2.Kĩ năng: Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”.

3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp, tài năng, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ:

1. Gv:

a. pp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: tranh, ảnh tác giả 2.HS: Đọc bài, soạn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Bài ca Côn Sơn”? Nhận xét cảnh ở Côn Sơn và tâm hồn, nhân cách Nguyễn Trãi?

-Trả lời: Đọc thuộc lòng và nêu cảm nghĩ.

3.Bài mới.

* Giới thiệu vào bài: Hôm nay chíng ta sẽ tìm hiểu thể loại ngâm khúc. Đây là một thể loại diễn tả

tâm trạng sầu bi triền miên dằng dặc của con người. Đặc sắc nhất phải kể đến Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc …

ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

*Tìm hiểu văn bản: Bánh Trôi Nước.

-

I.Tìm hiểu chung:

* Văn Bản:Bánh Trôi Nước.

1. tác giả: Hồ Xuân Hương 2. thể loại: thơ lục bát

II.Tìm hiểu chi tiết.

? miêu tả cách làm,hình ảnh bánh trôi nước.

Bánh trôi nước có tự quyết định được số phận và hình dáng của mình như thế nào không?

? hình ảnh bánh trôi nước gợi lên suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ?

gọi hs trình bày. - nhận xét, đánh giá.

? em có nhận xét gì về nghệ thuật?

4. củng cố:

Đọc lại bài thơ, nêu nội dung chính của bài.

5. Hdbhvn: xem laị bài, học thuộc lòng bài thơ.xem bài tiếp theo.

-Trả lời (như nội dung ghi).

-Trả lời (như nội dung ghi).

trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không. nó phụ thuộc vào người làm ra nó. thảo luận. trình bày. hình ảnh ẩn dụ. * Văn bản: Bánh Trôi Nước 1. nghĩa thứ nhất. - bánh trôi nước 2. nghĩa thứ hai.

- thân phận chìm nổi, không quyết định được số phận chìm nổi của mình.

* tổng kết. * ghi nhớ (sgk)

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần: 7 Ngày soạn:

QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Nắm được thế nào là quan hệ từ.

2.Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

3.Thái độ: Sử dụng quan hệ từ phù hợp để góp phần tăng giá trị biểu đạt trong tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

1.Gv:

a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: bảng phụ.

2. HS: Đọc bài, soạn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-GV đưa ra ví dụ (bảng phụ). Gọi HS xác định từ Hán Việt và cho biết nó tạo sắc thái biểu cảm gì? -Trả lời: HS xác định. HS khác nhận xét.

3.Bài mới.

*Giới thiệu vào bài: Học quan hệ chủ yếu là để sử dụng đúng quan hệ từ, vì có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, trường hợp không bắt buộc và trường hợp quan hệ từ được dùng thành cặp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vấn đề này.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.

-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.

-Hỏi: Vậy thế nào à quan hệ từ?

*Chuyển ý: Khi sử dụng quan hệ từ thì ta phải chú ý đến vấn đề gì?

-HS đọc. Trả lời: a.của; b.như; c.bởi nên. -HS đọc. Trả lời:

a.của liên kết từ ngữ đồ chơi

với chúng tôi (quan hệ sở hữu).

b.như liên kết từ ngữ người đẹp với hoa (quan hệ so sánh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.bởi, nên, liên kết 2 ý … (quan hệ nhân quả).

-Trả lời (như nội dung ghi).

I.Thế nào là quan hệ từ:

Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu với câu trong đoạn văn.

II.Sử dụng quan hệ từ:

-Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải

-Gọi HS đọc BT 1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc BT 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 1 bàn).

-Gọi HS đọc BT 3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu. -Hỏi: Vậy khi sử dụng quan hệ từ ta phải lưu ý vấn đề gì?

*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ, chúng ta sẽthực hiện phần luyện tập.

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến:Bắt buộc (b, d, g, h); không bắt buộc (a, c, e, i).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: nếu … thì; vì … nên; tuy … nhưng; hễ … thì; sở dĩ … do (vì).

-HS đọc. Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến).

-Trả lời (như nội dung ghi).

dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ.

-Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.

-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện (yêu cầu HS đọc lại văn bản). -Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).

4.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -HS đọc. -Nhận xét lớp học 5. hdbhvn: -Học bài. -Chuẩn bị “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”.

-Câu hỏi soạn:

-Lập dàn bài (cây dừa) phần chuẩn bị ở nhà SGK tr 99. Đọc thêm bài “Cây sấu ở Hà Nội”.

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

II.Luyện tập:

1.của (con), như (uống), của (con và thỉnh thoảng), như (đang), cứ (mỗi), đến nỗi (lên), nhưng (cũng), ngoài (chuyện).

2.Điền theo thứ tự: với, và, với, với, nếu, thì, và.

3.Đúng (b, d, g, i, k, l). Sai (a, c, e, h)

4.(HS ghi cách đặt đúng, hay).

Tuần: 7 Ngày soạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 28 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giao an 7 3cot, tuan 1- 7 (Trang 75 - 84)