a.pp: gợi mở, nêu vấn đề.
b. Dddh: Nghiên cứu kỹ SGV, SGK, ca dao Việt Nam.
2. Học sinh : Đọc và soạn bàitheo định hướng câu hỏi sgk, sưu tầm ca dao dân ca có liên quan đến chủ đề bài học. đến chủ đề bài học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Điều gì khiến em xúc động trong căn bản”
3. Giới thiệu bài mới.
Yêu cầu HS đọc một vài câu ca dao mà em đã học ở bậc Tiểu học.
Đối với tuổi thơ của mỗi con người Việt Nam, ca dao, dân ca là nguồn suối trong lành, ngọt ngào vỗ về tâm hồn chúng ta qua lời ru êm dịu của bà của mẹ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau đọc lại và tìm hiểu những bài ca dao về tình cảm gia đình.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm được khái niệm ca dao, dân ca .
GV cho HS đọc chú thích về ca dao (SGK/35)
Qua đó em hiểu gì về ca dao dân ca?
Giảng: Ca dao, dân ca là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác và lưu hành truyền miệng trong dân gian từ đời này sang đời khác.
Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản , nắm được những giá trị nội dung, nghệ thuật , giáo dục
Hướng dẫn đọc: Giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính, nghiêm trang, vừa tha thiết ân cần. Ngắt nhịp câu 6:2/2/2, câu 8: 2/2/2/2 hoặc 4/4.
- Gọi HS đọc lại bài 1. - Lời ca dao là lời của ai?
Đọc vài bài ca dao , dân ca.
Nghe. Đọc. Trình bày. Nghe. Đọc. I. Tìm hiểu chung.
- Ca dao : Lời thơ dân gian. - Dân ca : Lời thơ + nhạc