Xây dựng bố cục.

Một phần của tài liệu giao an 7 3cot, tuan 1- 7 (Trang 64 - 69)

1- Mở bài.

Giới thiệu khung cảnh cuộc gặp gỡ giữa 2 chú cháu (người chiến sĩ vệ quốc và Lượm)

2- Thân bài.

- Kể về Lượm, chú bé hồn nhiên, vui tươi, hăng hái tham gia làm liên lạc cho bộ đội.

- Kể về tinh thần sẵn sàng nhận nhiệm vụ, hành động dũng cảm và sự hi sinh thanh thản của Lượm trong một trận chiến ác liệt.

- Lòng cảm phục và thương tiếc Lượm khôn nguôi của người chiến sĩ.

- Cảm nghĩ của người viết về Lượm – về thế hệ thiếu niên Việt Nam anh hùng.

3- Kết bài.:

Cảm nghĩ của người kể chuyện đối với nhân vật

Lượm: Trên trong tinh thần lạc quan, dũng cảm của Lượm. Hình ảnh hồn nhiên đáng yêu của Lượm để lại ấn lượng sâu đậm trong tâm tưởng.

III- Nhận xét .

xét những ưu, khuyết điểm từ bài làm của mình.

- GV nêu ra ý kiến của mình như một sự sơ kết các lời phát biểu của HS.

- GV chốt lại những ưu điểm cần phát huy cũng như những nhược điểm phải sửa chữa, không được mắc lại trong những bài sau.

- GV giải quyết những vướng mắc (nếu có) - Công bố kết quả cụ thể. - Đọc một vài bài làm tốt nhất để HS trong lớp có thể học bạn. - Động viên khích lệ để các em tin tưởng mình có thể đạt kết quả cao hơn.

*Hướng dẫn công việc ở nhà.

- Tiếp tục sửa chữa bài ở nhà.

- Tiếp tục ôn tập kiểu văn tự sự và miêu tả.

- Chuẩn bị phần học : “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” theo câu hỏi định hướng sgk.

+ Xác định khi nào con người có nhu cầu biểu cảm.

+ Tìm một số bài đã học thể hiện văn biểu cảm.

+ Đọc các đoạn văn trong sgk, phân tích , xác định đoạn văn biểu cảm.

4.Củng cố

-Nhận xét lớp học 5. hdbhvn:

-Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn biểu

+ Dùng từ. + Đặt câu. + Định hướng.

+ Xây dựng bố cục của bài. Nghe. Ghi nhận. Nghe. Nghe. IV- Tổng kết.

cảm”

-Câu hỏi soạn: BT 1, 2 (I) tr 72, 73 SGK.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.

2.-Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.

3. -Thái độ: Biết thể hiện tình cảm của bản thân phù hợp, đúng lúc.

II. CHUẨN BỊ:

1-GV:

a. pp: Thuyết trình, đàm thoại b.Dddh: Bảng phụ, văn bản mẫu 2.-HS: Đọc bài, soạn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

-Lớp trưởng báo cáo. 2.Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Tổ trưởng báo cáo.

3.Bài mới

*Giới thiệu vào bài: Trong đời sống hàng ngày, có đôi lúc chúng ta cần biểu lộ tình cảm. Làm văn cũng thế! Biểu cảm là trực tiếp bộc lộ những cảm xúc, ý nghĩ thầm kín… Để hiểu rõ về vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài. *HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Gọi HS đọc các câu ca dao.

-Hỏi: Mỗi câu ca dao trên thổ lộ -HS đọc.

I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:

-Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc,

tình cảm gì?

-Hỏi: Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

-Hỏi: Theo em thì khi nào thì con người cần làm văn biểu cảm? -Hỏi: Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không?

-Hỏi: Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?

-Hỏi: Vậy văn biểu cảm là gì? -Gọi HS đọc hai đoạn văn.

-Gọi HS đọc câu hỏi a, xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc câu hỏi b, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc câu hỏi c, xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc câu hỏi d, xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Hỏi: Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào?

-Hỏi: Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất như thế nào? -Hỏi: Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào?

*Chuyển ý: Để hiểu thêm về văn biểu cảm, chúng ta sẽ thực hiện

- Thân phận người lao động nghèo …; qua cảnh → hồn nhiên, đáng yêu của aô thôn nữ

- Để biểu đạt cảm xúc, đánh giá của con người về thế giới xung quanh.

- Nhu cầu giãi bày tâm tình, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được.

- Ta thường biểu lộ tình cảm thân thiết, mến yêu, thương nhớ.

- Thư, thơ, văn, sáng tác văn nghệ, ca, đàn, thổi sáo…

- (như nội dung ghi). -HS đọc.

-HS đọc. Trả lời:

+Đoạn 1 trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ, nhắc lại những kỷ niệm. Đoạn 2 biểu hiện tình cảm ghắn bó với quê hương, đất nước.

+Không tập trung kể chuyện và miêu tả mà từ đó để liên tưởng, gợi ra những cảm xúc sâu sắc.

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: tán thành.

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Tán thành.

-HS đọc. Trả lời: Đoạn 1 biểu thị tình cảm trực tiếp (gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình. Đoạn 2 gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương (miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài →

tiếng hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng → tiếng hát của quê hương …).

-Trả lời (như nội dung ghi). -Trả lời (như nội dung ghi). -Trả lời (như nội dung ghi).

sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. -Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, …

-Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghết những thói tầm thường, độc ác, …).

-Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.

phần luyện tập. LUYỆN TẬP -Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). 4.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -HS đọc. -Nhận xét lớp học 5. hdbhvn -Học bài.

-Chuẩn bị “Côn Sơn ca”. -Câu hỏi soạn:

1.Cảnh sống và tâm hồn của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn?

2.Cảnh trí ở Côn Sơn như thế nào?

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

II.Luyện tập:

1.Đoạn văn b là văn biểu cảm vì đã

biểu đạt tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với hoa hải đường. Nội dung biểu cảm: Sự yêu thích vẻ đẹp của hoa hải đường và các yếu yếu tố tưởng tượng, lời văn gợi tả.

2.-Cả hai bài thơ đều biểu cảm trực

tiếp (biểu đạt lòng tự hào về chủ quyền đất nước và quyết tâm bảo vệ đất nước; biểu đạt hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta).

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 6 Ngày soạn:

Tiết: 21 Ngày dạy:

BÀI 6:

BÀI CA CÔN SƠN

(CÔN SƠN CA – TRÍCH)- Nguyễn Trãi- - Nguyễn Trãi-

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ qua “Bài ca Côn Sơn”.

3. -Thái độ: Trân trọng tài năng và phẩm chất tốt đẹp, giản dị của nhà thơ

Một phần của tài liệu giao an 7 3cot, tuan 1- 7 (Trang 64 - 69)