- Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit. VD: NO: Nitơ oxit
Al2O3: Nhôm oxit. - Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: tên KL(kèm theo hóa trị) +
oxit.
VD: FeO: Sắt (II) oxit. Fe2O3: Sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tiền tố (nếu có) + tên phi
kim + tiền tố (nếu có) + oxit.
1(mono),2(đi),3(tri),4(tetra),5(penta) VD: P2O5: Điphotpho pentaoxit
SO2: Lưu huỳnh đi oxit
4. Kiểm tra đánh giá:
- Cho các oxit có công thức sau: SO3, N2O5, CO2, Fe3O4, CuO, CaO. Những oxit nào là oxit axit? oxit bazơ? Gọi tên các oxit đó.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 2,3,4,5/91 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài 27.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.
Ngày soạn: 01/02/2009
Tiết 41 : BÀI 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS biết được phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
- Biết thế nào là phản ứng phân hủy và dẫn ra được ví dụ minh họa. - Củng cố khái niệm chất xúc tác.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy lôgic.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi, bảng phụ.2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho các oxit sau: Al2O3, P2O5, Na2O, SO2, oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ? Gọi tên các oxit đó?
3. Bài mới: a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Điều chế oxi trong phòng thí