II. độ tan của một chất trong nước.
2. tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất: khi nhiệt độ
nhiệt độ và áp suất: khi nhiệt độ
giảm và áp suất tăng thì độ tan của chất khí tăng.
4. Củng cố bài học:
- HS: Nêu nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò:
- Về làm bài tập 1,2,3 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……….……… ………
Ngày soạn: 23.4.2010 Ngày dạy: 26.4.2010
Tiết: 62+ 63 BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về nồng độ phần trăm, nồng độ mol và biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
- Biết vận dụng để làm bài tập về nồng độ % và nồng độ mol. - Củng cố cách giải bài toán tính theo PTHH.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài toán liên quan đến nồng độ % và nồng độ mol. 3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 2. Học sinh:
- Học kĩ về bài độ tan
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Độ tan của một chất trong nước là gì? 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động : nồng độ phần trăm của dung
dịch
GV: Gọi 1HS đọc định nghĩa về nồng độ phần trăm của dung dịch.
GV: Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để giảng định nghĩa về nồng độ % của dung dịch.
GV: Nêu ví dụ
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
VD1: Hoà tan 5 gam muối ăn vào 15g
nước. Hãy tính nồng độ % của dung dịch thu được?
HS: đọc nghiên cứu và làm. GV: Gọi 1 HS lên làm. GV: Nhận xét và bổ sung
VD2: Tính khối lượng của KOH có trong
200g dung dịch KOH 10%.
HS: Đọc tóm tắt bài toán và tiến hành làm.
VD3: Hoà tan 15g NaOH vào nước thì thu được dung dịch có nồng độ 10 % .
a. Tính khối lượng của dung dịch