Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Vậy thế nào là phản ứng phân hủy? - HS trả lời. GV nhận xét.
4. Kiểm tra đánh giá:
- Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp? a. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2
b. 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 c. 4P + 5O2 t0 2P2O5
d. 2NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5/94 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài 28.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.
Ngày soạn: 01/02/2009 Ngày dạy:
Tiết 42+43 : BÀI 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có: 78%N2, 21%O2, 1% các chất khác.
- HS biết thế nào là sự cháy, thế nào là sự oxi hóa chậm.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, suy luận. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường không khí. II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm, bảng phụ, phiếu học tập.2. HS chuẩn bị: - Ôn lại bài sự oxi hóa, đọc và tìm hiểu bài. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại bài sự oxi hóa, đọc và tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
Tiết 1: Nêu thành phần của không khí? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Tiết 2: Sự oxi hóa là gì? Nêu thành phần của không khí? Cho biết khí nào duy trì sự cháy và sự sống? Khí nào không duy trì sự cháy và sự sống?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần của
không khí.
- GV biểu diễn TN yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau ở bảng phụ:
- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất còn lại trong
không khí.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục I.2. - GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bảo vệ bầu không khí.
- HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I.3, trả lời câu hỏi:
? Vì sao phải bảo vệ bầu không khí?
? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm môi là gì? Em đã làm gì đê bảo vệ?
- HS trả lời. GV nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự cháy.
- GV yêu cầu HS đốt cháy que diêm, quan sát, và đưa tay lại gần ngọn lửa, trả lời câu hỏi:
? Có hiện tượng gì xảy ra khi đốt cháy que diêm? ? Quá trình diêm cháy có phải là hiện tượng oxi hóa không?
? Sự cháy là gì?
? Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong oxi có gì khác nhau và giống nhau?