Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?

Một phần của tài liệu Giáo án: Hóa hoc 8 (hót) (Trang 101 - 102)

- Thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà?

5 Dặn dò học bài ở nhà.- Về nhà học thuộc bài - Về nhà học thuộc bài

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……….……… ………

Ngày soạn:17.4.2010 Ngày dạy:24.4.2010

Tiết: 61 BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan. - Biết được tính tan của axit, bazơ, muối.

- Hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan. 3. Thái độ:

- HS có thái độ yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn - Hoá chất: H2O, NaCl, CaCO3

2. Học sinh:

- Đọc nghiên cứu trước bài độ tan

1. ổn định

2. kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Chất tan, chất không tan

GV: Hướng dẫn HS làm TN 1,2 SGK - TN1: cho bột CaCO3 vào cốc đựng nước, khuấy đều, lọc lấy nước lọc, nhỏ vài giọt nước lọc lên tấm kính rồi hơ tấm kính dươpí ngọn đèn cồn.

- TN2: Tương tự TN1 nhưng thay CaCO3 bằng NaCl

HS: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.

GV: Qua 2 thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì? ( chất nào tan trong nước và chất nào không tan?)

HS: NaCl tan trong nước còn CaCO3 không tan trong nước.

GV: Treo bảng tính tan của axit, bzơ và muối lên bảng và hướng dẫn HS quan sát.

HS: Quan sát cho biết tính tan của axit, bzơ và muối.

GV: Nêu tính tan của axit, bzơ? - Muối của kim loại nào thì tan hét? - Muối có gốc nào tan hết?

- Những muối nào hầu hết không tan? HS: Quan sát trả lời.

GV: nhận xet và kết luận

Hoạt động 2: Độ tan của một chất

GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa về độ tan của một chất trong nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Giảng về phần độ tan

GV: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào?áH: Quan sát hình 65,66 để trả lời. GV: Phần lớn độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng

- Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

I. chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm : (SGK)

Nhận xét: NaCl tan trong nước - CaCO3 không tan trong nước.

2. Tính tan của axit, bzơ,muối.

a. Axit: Hỗu hết các axit đều tan ( trừ H2SiO3)

b. Bazơ: Hỗu hết các bazơ không tan( trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2)

c. Muối:

- Muối của kim loại Na,K đều tan hết - Muối gốc -NO3 tan hết.

Phần lớn muối cacbonat, phôt phát không tan.

Một phần của tài liệu Giáo án: Hóa hoc 8 (hót) (Trang 101 - 102)