Hoạt động 1 : Ổn định lớp kiểm tra sỉ số
Trợ giúp GV Hoạt động HS
-Kiểm tra sỉ số
-Nhắc nhở những Y/C trong giờ kiểm tra
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số -Lắng nghe -Lắng nghe
Hoạt động 2 : Kiểm tra
Trợ giúp GV Hoạt động HS
-GV phát đề và theo dõi HS làm bài-Thu bài làm -Thu bài làm
-HS tiến hành làm bài -Nộp bài cho GV -Nộp bài cho GV
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dị
Trợ giúp GV Hoạt động HS
-Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra-Soạn bài thực hành -Soạn bài thực hành
-Lắng nghe rút kinh nghiệm-Nhận nhiệm vụ học tập -Nhận nhiệm vụ học tập
Ngày soạn : 2-12-1008
Tiết 36-37: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIƠT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO ĐIƠT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo của điơt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dịng điện của nĩ.
- Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện của điơt bán dẫn. Từ đĩ đánh giá được tác dụng chỉnh lưu của điơt bán dẫn.
- Biết được cấu tạo của tranzito và giải thích được tác dụng khuếch đại dịng điện của nĩ.
- Biết cách khảo sát tính khuếch đại dịng của tranzito. Từ đĩ đánh giá được tác dụng khuếch đại dịng của tranzito.
2. Kĩ năng
- Biết cách lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện, các linh kiện điện thích hợp và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện của điơt bán dẫn và đặc tính khuếch đại dịng của tranzito. - Biết cách đo và ghi kết quả đo để lập bảng số liệu hoặc vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dịng điện của điơt
bán dẫn và đặc tính khuếch đại dịng của tranzito.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước buổi thực hành.
- Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho bài thực hành. Làm thử trước các nội dung thực hành.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt Động 1 : Kiểm Tra phần chuẩn bị bài của HS(10phut)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Y/C HS nêu được mục đích và cơ sở lý thuyết bài thực hành
-Kiểm tra mẫu báo cáo đã chuẩn bị sẵn của HS
-HS phát biểu được mục đích và cơ sơởlý thuyết của bài
thực hành
-Trình mẫu báo cáo đã chuẩn bị sẵn để GV kiểm tra
Hoạt động 2 : Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (10phut)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Huớng dẫn cách sử dụng nguồn điện , ampe kế , vơn kế , biến trở ...và cách mắc mạch điện theo sơ đồ đã cho -Hướng dẫn cách đo nhanh và đủ các số liệu cần thiết để vẽ đồ thị và tính tốn kết quả thí nghiệm
-Hướng dẫn cách ghi kết quả của các lần đo vào bảng thực hành phù hợp với các qui tắc về sai số của dụng cụ đo
-Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe
Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm(45phut)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV theo dõi HS làm thí nghiệm -Giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn
-Y/C HS tắt điện đồng hồ và dọn dụng cụ thí nghiệm
-HS tiến hành làm thí nghiệm
-Các nhĩm gặp khĩ khăn nhờ GV giúp đỡ -Thực hiện Y/C của GV
Hoạt động 4 : Xử lý kết quả phép đo (25phut)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hướng dẫn HS xử lý két quả thí nghiệm thu được và ký xác nhận vào mẫu báo cáo của các nhĩm
-BTVN : Hồn thành mẫu báo cáo
-Lắng nghe hướng dẫn của GV -Nhận nhiệm vụ học tập
Ngày soạn : 15-12 -2008
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
Tiết 38. TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
- Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thơng thường. - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
- Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn.
- Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dịng điện chạy trong mạch kín.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.
Học sinh:
- Ơn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (5 phút) :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu chương trình học kỳ II và những nội dung sẽ nghiên cứu trong chương Từ trường.
-Đặt vấn đề vào bài
-Lắng nghe và nhận thức về vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động2 (5 phút) : Tìm hiểu nam châm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Y/C HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
+Kể tên một số chất và tạp chất làm Nam châm ?
+Khái niệm về cực của nam châm (bao nhiêu cực , tên gọi , kí hiệu)? +Giữa các nam châm xảy ra tương tác ntn ?
-GV nhận xét và giới thiệu về lịch sử phát hiện nam châm .
-Y/C HS hồn thành C1
-Giới thiệu về lực từ và từ tính của nam châm.
-Thực hiện Y/C của GV và trả lời các câu hỏi cảu GV
-Lắng nghe GV giới thiệu -Hồn thành C1
-Lắng nghe
I. Nam châm
+ Loại vật liệu cĩ thể hút được sắt vụn gọi là nam châm.
+ Mỗi nam châm cĩ hai cực: bắc và nam. + Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm cĩ từ tính.
Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn cĩ dịng điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-GV làm các thí nghiệm khác nhau trong SGK (hình 19.2;19.3;19.4) -GV Y/C HS nhận xét kết quả thí nghiệm -GV rút ra kết luận -Quan sát GV làm thí nghiệm -Nhận xét -Ghi nhận