Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 82)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Yêu cầu học sinh thực hiện C1.

-Dẫn dắt để HS phát biểu khái niệm suất điện động cảm ứng - Căn cứ hình 24.2 lập luận để lập cơng thức xác định suất điện động cảm ứng.

-Gv nhận xét và bổ sung ý đúng - Yêu cầu học sinh thực hiện C2.

-Thực hiện C1.

+Nhắc lại định nghĩa về suất điện động ?

+Phân tích các mạch điện ở hình 14.1 (a,b,c,d,e)

-Phát biểu khái niệm.

-Nghe cách đặt vấn đề của GV để thực hiện một số biến đổi.

+Cơng sinh ra trong dịch chuyển do lực từ tác dụng lên mạch C ? +Aùp dụng định luật bảo tồn năng lượng để xác định mối liên hệ cơng cản và suất điện động cảm

+Cơng sinh ra trong dịch chuyển do lực từ tác dụng lên mạch C ? +Aùp dụng định luật bảo tồn năng lượng để xác định mối liên hệ cơng cản và suất điện động cảm kín

1. Định nghĩa

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín. 2. Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - t ∆ ∆Φ Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = | t ∆ ∆Φ|

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đĩ.

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đĩ. hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín.

- Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dịng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.

- Nếu Φ giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dịng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 82)