MỤC TIÊU (TÍCH HỢP BVM T)

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 73)

+ Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được cơng thức tính lực Lo-ren-xơ.

+ Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được cơng thức tính bán kín vịng trịn quỹ đạo.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.

Học sinh: Ơn lại về chuyển động trịn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dịng điện trong kim loại.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm

-Trả lời các câu hỏi của GV :

+ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt trong từ trường.

-Lắng nghe ghi nhận

Hoạt động2( phút) : Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Bản chất dịng điện trong kim loại ?

-Khi dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong B thì hiện tượng gì xảy ra ? -GV thơng báo : Bản chất lực từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện là tổng hợp các lực từ tác dụng lên các electron chuyển động cĩ hướng tạo thành dịng điện . -Giới thiệu hĩnh vẽ 22.1 SGK - Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết quả : chú ý biểu thức mật độ dịng điện đã gặp trong phần dịng điện trong các mơi trường .

- Giới thiệu hình 22.2.

-Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về hướng của lực Lo-ren-xơ. -Y/C HS thực hiện C1.

-Y/C HS thực hiện C2.

- Nhắc lại khái niệm dịng điện. -Nêu hiện tượng

-Lắng nghe ghi nhận

-Quan sát hình vẽ

-Thực hiện theo hướng dẫn của GV

-Quan sát hình vẽ

-Lập luận để xác định hướng của lực Lo-ren-xơ.

-Thực hiện C1. -Thực hiện C2.

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 73)