Sự điều tiết của mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận.

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 109 - 110)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Yêu cầu học sinh nêu cơng thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính.

-Giới thiệu hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau.

-Nêu cơng thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính.

- Ghi nhận hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau.

II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn.Điểm cực cận. Điểm cực cận. Ta cĩ: 1f = ' 1 1 d d +

Với mắt thì d’ = OV khơng đổi.

Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới.

-Hãy định nghĩa sự điều tiết của mắt theo quan điểm quan học -Tại sao thuỷ tinh thể cĩ thể thay đổi tiêu cự ?

-Vì sao mắt bị giới hạn về khoảng cách nhìn vật ?

-Các khoảng cách nhìn vật tương đương với trạng thái nào của thuỷ tinh thể ?

-Dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm điểm cực cận , điểm cực viễn và khoảng cách nhìn rõ của mắt ?

-Hướng dẫn HS giải bài tập VD

-Nêu ĐN sự điều tiết của mắt. -Suy nghĩ trả lời

-Trả lời GV -Trả lời GV

- Ghi nhận các khái niệm về điểm cực cận ; điểm cực viễn và khoảng cách nhìn rõ của mắt -Giải bài tập VD theo hướng dẫn của GV

1. Sự điều tiết

Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.

+ Khi mắt ở trạng thái khơng điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin).

+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax).

2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

+ Khi mắt khơng điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đĩ cũng là điểm xa nhất mà mắt cĩ thể nhìn rỏ. Mắt khơng cĩ tật CV ở xa vơ cùng (OCV = ∞).

+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh cịn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đĩ cũng là điểm gần nhất mà mắt cịn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn càng lùi xa mắt.

+ Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận.

Hoạt động3 (9 phút) : Tìm hiểu năng suất phân li của mắt.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-GV gợi ý HS phân tích để từ đĩ nêu điều kiện nhìn rõ vật -ĐỊnh nghĩa và chỉ trên hình vẽ gốc trơng vật và năng suất phân li của mắt .

-Gọi 1 HS lên bảng vẽ 2 vật cĩ cùng gốc trơng vật và khác gốc trơng để minh hoạ .Hãy nêu nhận xét về kích thước ảnh của các vật qua thuỷ tinh thể dưới cùng gốc trơng ?

-Trường hợp nào mắt cịn nhìn thấy ảnh của vật ?

-Nêu khái niệm năng suất p.li ?

-Nghe GV hướng dẫn -Thực hiện Y/C của GV

-Đại diện 1 HS lên bảng thực hiện Y/C

-Suy nghĩ trả lời -Nêu khái niệm

Một phần của tài liệu GA11(đầy đủ) (Trang 109 - 110)