1. Chiết suất tỉ đối
Tỉ số khơng đổi
r i
sin sin
trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21
của mơi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với mơi trường 1 (chứa tia tới):
kém.
-Gợi ý để đưa ra chiết suất tuyệt đối .
- Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. -Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất mơi trường và vận tốc ánh sáng.
-Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối.
-Y/C HS viết biểu thức định luật khúc xạ dưới dạng khác.
- Yêu cầu học sinh thực hiện C1, C2 và C3.
-Hướng dẫn HS làm bài tập ví dụ (chú ý kỹ năng vẽ hình )
-Đưa ra khái niệm chiêt suất tuyệt đối
-Ghi nhận
-Ghi nhận Nêu ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối.
-Nêu ý nghĩa theo cách hiểu -Viết biểu thức định luật khúc xạ dưới dạng khác.
-Thức hiện C1, C2 và C3.
-Giải bài tập VD theo hướng dẫn của GV r i sin sin = n21 + Nếu n21 > 1 thì r < I : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nĩi mơi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1.
+ Nếu n21 < 1 thì r > I : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nĩi mơi trường 2 chiết quang kém mơi trường 1.
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đĩ đối với chân khơng.
Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 =
12 2
n n
.
Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc