1. Định nghĩa (SGK)
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
a) Ví dụ 1
Khi đĩng khĩa K, đèn 1 sáng lên ngay cịn đèn 2 sáng lên từ từ.
Giải thích: Khi đĩng khĩa K, dịng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột, khi đĩ trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm cĩ tác dụng cản trở sự tăng của dịng điện qua L. Do đĩ dịng điện qua L và đèn 2 tăng lên từ từ.
b) Ví dụ 2
Khi đột ngột ngắt khĩa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt.
Giải thích: Khi ngắt K, dịng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuất hiện dịng điện cảm ứng cùng chiều với iL
ban đầu, dịng điện này chạy qua đèn và vì K ngắt đột ngột nên cường độ dịng cảm ứng khá lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước khi tắt.
-Từ thí nghiệm đưa ra khái niệm hiện tượng tự cảm
-Yêu cầu học sinh thực hiện C2. -Giải thích-Ghi nhận khái niệm -Thực hiện C2.
Hoạt động 4(8 phút) : Tìm hiểu suất điện động tự cảm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-GV thơng báo khi cĩ hiện tượng tự cảm xuất hiện trong mạch thì suất điện động cảm ứng được gọi là suất điện động tự cảm.
-Gọi HS rút ra biểu thức tính suất điện động tự cảm ?
-GV thơng qua thí nghiệm 25.3 SGK , chứng tỏ trong ống dây cĩ năng lượng .
-GV tìm phương pháp để rút ra kết luận : Năng lượng trong ống dây là năng lượng của từ trường . -GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải xác định độ lớn của năng lượng từ trường trong ống dây . -Y/C HS hồn thanøh C3
-Ghi nhận khái niệm.
-Rút ra được biểu thức tính suất điện động tự cảm. -Lắng nghe và suy nghĩ về những vấn đề GV đặt ra -Ghi nhận -Lắng nghe và suy nghĩ - Thực hiện C3.