Phơng phá p: Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 CKTKN (Trang 63 - 68)

D/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1 )

2.Kiểm tra bài cũ: (3-5 )

- Cơ thể ta cĩ những xơng nào? - Cần làm gì để cột sống khơng cong vẹo?

- Nhận xét- Đánh giá.

3.Bài mới: (30 )

a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b.Nội dung:

*Hoạt động 1:

- Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.

- YC hoạt động nhĩm đơi. - Treo tranh vẽ hệ cơ phĩng to.

- YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ. - Gọi hs lên bảng chỉ.

Trong cơ thể cĩ rất nhiều cơ. Các cơ ...

* Hoạt động 2: - Cơ cĩ thể co duỗi nhờ đĩ mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc. - Thảo luận nhĩm 2. - YC một số hs lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá.

Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ co duỗi (giãn ra) cơ sẽ dài và mềm hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc một cách dễ dàng. •4 Hoạt động3: ? Làm gì để cơ đợc săn chắc? 4.Củng cố dặn dị:(4 ) ’ Gv chốt - NX tiết học. Hát

- Xơng tay, chân, đầu, cổ, mặt, xơng sờn ... - Ngồi học ngay ngắn, khơng mang vác nặng.

Nghe - Nhắc lại.

- Các nhĩm quan sát hình vẽ.

- 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu các bộ phận của cơ.

* Thực hành co và duỗi tay. - 1 hs nêu yêu cầu .

- Bạn hãy làm động tác co duỗi cánh tay. Nĩi về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi?

- Quan sát tranh 2.

- Từng học sinh làm động tác giống hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mơ tả bắp cơ ở cánh tay khi cơ co cĩ gì thay đổi.

- HS lên trình bày trớc lớp.Vừa làm động tác vừa nĩi về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi. * Làm việc cá nhân.

- Cần tập thể dục, thể thao;Vận động hằng ngày; Lao động vừa sức; Vui chơi, ăn uống đầy đủ. Nghe

Tuần 4

Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tâp đọc

Bím tĩc đuơi sam I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ :Trờng, loạng choạng, ngã phịch xuống, nghợng nghịu, reo lên, nắm, lúc, . . .

- Phân biệt giọng kể từng nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ: Bím tĩc đuơi sam, tết, loạng choạng, ngợng nghịu.

Nội dung: Đối với bạn bè các em khơng nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là các bạn gái.

II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy T Hoạt động học

1. ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 em đọc thuộc lịng GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới: Tiết 1 a,Giới thiệu

Giáo viên đọc mẫu

GV hớng dãn ngắt giọng luyện đọc từ khĩ.

- Gọi HS luyện đọc theo nhĩm - Thi đọc giữa các nhĩm. - Đọc đồng thanh.

* Tìm hiểu nội dung - Hà đã nhờ mẹ làm gì?

- Khi Hà đến trờng các bạn khen 2 bím tĩc nh thế nào?

- Vì sao đang vui vẻ vậy Hà lại khĩc? - Tuấn đã trêu Hà nh thế nào?

- Em nghĩ nh thế nào về trị đùa đĩ? - Gv nhận xét hs trả lời. Tiết 2: - Gọi HS đọc đoạn 3,4 - GV cho HS phát âm từ khĩ - Hớng dẫn HS cách ngắt giọng GV yêu cầu Hs đọc cả 2 đoạn 3,4 * Tìm hiểu nội dung

- Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?

- Tan học Tuấn đã làm gì?

- Từ ngữ nào cho biết Tuấn rất sấu hổ?

1’ 3’ 30’

35’

HS đọc thuộc lịng bài thơ “Gọi Bạn”

HS đọc nối tiếp câu - Tìm từ khĩ phát âm. Khi Hà đến trờng,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên:// “ái chà chà!// Bím tĩc đẹp quá!//

Đọc theo nhĩm Đọc đoạn 1,2 - Tết cho 2 bím tĩc nhỏ - ái chà chà! Bím tĩc đẹp quá. - Vì Tuấn sấn đến trêu Hà. Kéo bím tĩc của Hà bạn đã ngã. - HS tự nêu ý mình. HS đọc Từ khĩ: Ngợng nghịu, đẹp nắm, nín, lúc nãy, HS đọc đoạn 3,4

Thầy khen bím tĩc của Hà Tuấn đã gặp Hà xin lỗi Tuấn gãi đầu ngợng nghịu

- Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì? - GV cho HS luyện đọc theo vai - GV nhận xét.

* Thi đọc theo vai nhận xét

4. Củng cố-dặn dị:

- Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay khen? Vì sao?

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét giờ học

Về nhà HS đọc truyện

2’

Phải đối xử tốt với bạn gái. Đọc chuyện theo vai. Thi đọc theo vai

Vì đáng chê là nghịch ác với Hà. Đáng khen là biết nhận lỗi.

Cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là bạn gái.

Tốn Tiết 16: 29+5 I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 29+5 ( Cộng cĩ nhớ dạng tính viết). Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạnh hình vuơng.

- Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải tốn - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học: – Bảng gài, 3 bĩ 1 chục que tính và 14 que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học :

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

- Tính: 9+6+3 = 9+4+2 = 9+9+1 = 9+2+4 =

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Hình thành KT mới: 14 phút a. Giới thiệu phép cộng: 29+5 Chục Đơn vị 2 9 5 3 4 29 + 5 34 b. Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Tính 59 79 69 + 5 + 2 + 3 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng a) 59 và 6 19 và 7 H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá

Nêu mục đích yêu cầu giờ học Nêu đề tốn:

- Thực hiện thao tác hớng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính )

G: HD thực hiện phép tính

- Đặt tính - Thực hiện tính - Đọc kết quả

H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GVH: Nhắc lại cách tính H: Nhắc lại cách tính

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu

H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện

- HS làm bài vào vở ( cả lớp )

H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Tính nhẩm, nêu miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung,

59

+ 6

Bài 3: Nối các điểm để cĩ hình vuơng

3. Củng cố, dặn dị: (3 phút)

Nhắc nhở HS hồn thiện bài cịn lại vào buổi 2.

H: Nêu yêu cầu, cách thực hiệnG: Giúp HS nắm yêu cầu BT G: Giúp HS nắm yêu cầu BT H: Làm bài vào vở

H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại ND bài học.

Đạo đức

Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2) A- Mục tiêu:

- HS hiểu khi cĩ lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý nh thế mới dũng cảm trung thực

- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi cĩ lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi - HS biết ủng hộ cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi

B- Tài liệu và phơng tiện: Dụng cụ phục vụ cho trị chơi đĩng vaiC- Các hoạt động dạy và học: C- Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy I- Tổ chức:

II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh III- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài:

HĐ1:

Chia 4 nhĩm, phát phiếu và giao việc

- GVkết luận từng tình huống

KL: Khi cĩ lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm và đáng khen

HĐ2:

Chia nhĩm và phát phiếu giao việc - GVkết luận: (SGV-27) HĐ3: Tự liên hệ - GV cùng P/ tích và tìm cách G/ quyết Hoạt động của trị - Hát - HS lắng nghe

HĐ1: Đĩng vai theo tình huống

* N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhng quên, Tuấn bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn

* N2: Nhà cửa bề bộn cha dọn bị mẹ trách em sẽ làm gì

* N3: Trờng làm rách sách của Xuân, bị Xuân bắt đền, nếu là trờng em làm gì

* N4: Xuân khơng làm BTập , bị các bạn KTra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì

- Các nhĩm đĩng vai trình bày tiểu phẩm - HS nêu lại kết luận

H: Thảo luận

- TH1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai nghe khơng rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân nên làm gì ? Tại sao?

- Tình huống 2: (SGV-27)

- Nhĩm tự thảo luận và trình bày - Lớp nhận xét và 2 HS nhắc KLuận

- Gv rút ra kết luận chung: (SGV-27) IV- Các hoạt động nối tiếp:

1.Củng cố: 2 học sinh nêu lại nội dung bài 2. Dặn dị: Học bài và chuẩn bị bài 3

H: Tự liên hệ - 3 học sinh thực hiện Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009 Thể dục GV bộ mơn dạy Kể chuyện Bím tĩc đuơi sam I.Mục tiêu :

- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý kể lại nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện. - Nhớ và kể đợc nội dung đoạn ba bằng lời kể của mình.

- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đoạn 1,2 III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy T Hoạt động học

1. ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em kể nối tiếp câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. GV nhận xét cho điểm.

3.Bài mới: a,Giới thiệu GV treo tranh đoạn 1,2 Giáo viên dẫn chuyện HS kể chuyện

Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày Gọi Hs nhận xét.

GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em Hà nhờ mẹ làm gì?

Hai bím tĩc đĩ nh thế nào?

Các bạn gái đã nĩi thế nào khi nhìn thấy bím tĩc của Hà

Tuấn đã trêu trọc Hà thế nào?

Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì?

Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. Kể bằng lời của em nghĩa là thế nào? GV gọi HS kể.

Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.

Yêu cầu Hs thi kể giữa các nhĩm với nhau.

4.Củng cố Dặn dị

Nhận xét giờ

Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.

1’ 3’ 30’

2’

HS kể lại câu chuyện theo vai Quan sát tranh

HS kể chuyện theo nhĩm Đại diện nhĩm kể đoạn 1,2 Hs kể dựa gợi ý

Tết cho 2 bím tĩc

Hai bím tĩc nhỏ mỗi bên lại buộc một chiếc lơ xinh xinh

Các bạn nĩi: ái chà chà! Bím tĩc đẹp quá! Kéo bím tĩc của Hà

Hà ngã phịch xuống đất và ồ khĩc Nêu yêu cầu 2 SGK

Là kể bằng từ ngữ của mình, khơng kể y nguyên sách

HS kể bằng lời của mình. HS kể theo phân vai Thi kể chuyện hay nhất

Tốn

49 + 25

A- Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25; Biết giải bài tốn bằng một phép tính.- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 CKTKN (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w