Sơ đồ quy trình chiết chai

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA BẾN THÀNH (Trang 92 - 97)

Sơ đồ 3.6: Sơ đồ quy trình chiết chai Thuyết minh quy trình

Hình 3.13:Thiết bị bốc dỡ két chai

 Kettner Robot cĩ cấu tạo chính là một tay gắp cĩ 4 mỏ cĩ thể di động áp sát vào các két để bốc các chai đưa lên băng tải. Tay gắp cĩ thể quay 180° quanh thân robot nhằm đưa két lên hai băng tải nằm ở hai bên của robot.

 Sau mỗi lần bốc một lớp két ra khỏi pallete, robot cĩ bộ phận cảm biến tự động hạ xuống một khoảng ứng với chiều cao của két để bốc lớp chai tiếp theo (tương tự khi bốc két lên pallete).

 Các két chai được chất lên pallet, mỗi pallet gồm 7 lớp két và một lớp cĩ 9 két, 3 pallet được xếp chồng lên thành từng giá và đưa lên băng tải ở 2 bên. Tốc độ gắp được tính tốn kết hợp chặt chẽ với tốc độ băng tải và năng suất gắp phụ thuộc vào năng suất máy chiết chai. Chai trong két được gắp riêng lên băng tải để chuyển vào máy rửa chai, cịn két chuyển đến máy rửa két.

Hình 3.14:Hệ thống rửa chai thủy tinh

 Chai đựng bia được thổi từ các loại thủy tinh chất lượng cao cĩ màu cafe hoặc xanh nhạt. Các màu này cĩ khả năng hấp thụ các tia bức xạ mặt trời tránh ảnh hưởng đến chất lượng bia thành phẩm. Thành của chai phải nhẵn và phẳng, độ dày của vỏ chai phải đồng đều, khơng được phép cĩ vết của bọt khí. Yêu cầu quan trọng đối với chai bia là phải chịu được áp suất cao, cực đại là 10 kg/cm2 ở nhiệt độ 100oC. Chai dựng để chiết bia Bến Thành cĩ thể tích 450ml.

 Thiết bị rửa chai cĩ cấu tạo gồm 644 vỉ, mỗi vỉ chứa 49 chai. Chai được đưa đến máy rửa chai Krones sẽ được đưa vào các vỉ chứa và các vỉ này sẽ lần lượt đi qua các hầm sau:  Hầm nước lạnh: pH < 11.5.  Hầm nước nĩng 1: pH < 12.  Hầm nước nĩng 2: pH < 12.  Hầm xút 1: nồng độ xút 0.5%.  Hầm xút 2: nồng độ xút từ 1.7 – 2.5%.

 Hầm nước vơ trùng tráng xút trong chai với yêu cầu là chênh lệch pH giữa nước đầu vào và nước ra sau khi tráng rửa chai khơng quá 1 đơn vị.

 Hầm nước vơ khuẩn để tráng lại chai, nước trong hầm này được bổ sung clorine với nồng độ 0.2 – 0.5 ppm để tiệt trùng chai. Đối với bia Bến Thành thì hầm cuối cùng này khơng cần bổ sung clorine.

 Đội QC sẽ tiến hành kiểm tra dư lượng xút và clorine trong chai trước khi đưa vào phịng vơ trùng với tần suất là 2 giờ/lần. Năng suất thiết bị rửa chai khoảng 65000 – 70000 chai/giờ và phụ thuộc vào năng suất của thiết bị chiết.

 Các thơng số của thiết bị rửa chai :

 Nhiệt độ hầm xút 1: 79 – 85oC.

 Nhiệt độ hầm xút 2: 79 – 85oC.

 Độ dẫn điện hầm xút 1: 70 – 110 ms

 Độ ẫn điện hầm xút 2: 70 – 110 ms.

 Áp phun nước lạnh: 0.5 – 1.5 bar.

 Quá trình chiết rút

 Chai sau khi rửa được băng tải đưa vào phịng vơ trùng. Trước khi làm việc 20 phút, phịng được chiếu đèn UV trong vịng 1 giờ, nhiệt độ phịng khơng quá 16oC. Chai được dẫn qua một băng tải dài và ngoằn ngoè trước khi vào các thiết bị khác với mục đích là ổn định lưu lượng chai, tránh gây ngã, đổ vỡ chai. Trên băng tải cịn cĩ các cảm biến dị chai đổ và bề mặt băng tải được bơi trơn để giảm ma sát gây đổ chai. Người ta thực hiện việc kiểm tra chất lượng chai bằng một thiết bị kiểm tra đặt cuối băng tải trước phịng chiết. Thiết bị này hoạt động trên nguyên tắc chụp hình chai ở nhiều vị trí khác nhau và so sánh với giá trị cho phép để loại các chai cịn dơ, chai nứt vỡ khỏi dây chuyền nhờ một thanh gạt. Năng suất thiết bị kiểm tra chai vào khoảng 65000 – 70000 chai/giờ.

 Sau quá trình kiểm tra, các chai đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phịng chiết. Tại đây, trước tiên cĩ một bộ phận giúp dốc ngược chai lại và hệ thống phun nước vơ khuẩn chứa clorine nồng độ 0.05 ppm sẽ tráng chai lần cuối. Chai tiếp tục được dốc ngược trở lại và đi vào thiết bị chiết rút đẳng áp.

 Bia trước khi chiết rút được đưa qua thiết bị lọc giấy lần cuối để loại bỏ hồn tồn các cặn lơ lửng, đảm bảo độ trong cho bia.

 Quá trình chiết rút phải kèm theo các điều kiện sau:

 Nhiệt độ chiết rút thấp < 4oC (nhiệt độ hồ tan tốt nhất của CO2

 Hệ thống chiết rút hồn tồn kín.

 Chiết rút theo nguyên tắc đẳng áp

 Các cơng đoạn cịn lại

 Chai thành phẩm sau khi thanh trùng sẽ được dán nhãn và in hạn sử dụng nhờ thiết bị dán nhãn tự động. Tại đây cũng đặt đầu dị mức bia bên trong chai là sẽ lọai các chai khơng đảm bảo mức bia này.

 Sau khi dán nhãn, chai được xếp vào két với số lượng 24 chai/két và các két này sẽ tiếp tục được xếp lên các pallet tại khu vực bảo quản.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA BẾN THÀNH (Trang 92 - 97)