Thiết bị lọc nến

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA BẾN THÀNH (Trang 88 - 92)

a) Cấu tạo máy lọc:

Nhà máy sử dụng thiết bị lọc nến tự động. Các thơng số của thiết bị:

 Gồm 252 cột lọc cách nhau 110mm, làm từ thép khơng rỉ, được gắn vào cùng một tấm vỉ ngăn cách giữa vùng dịch chưa lọc và dịch đã lọc, cĩ những sợi kim loại cuốn quanh ống rỗng đục lỗ cách nhau một khoảng 50 m.

 Diện tích lọc 1145m2

 Thể tích thiết bị: 5360l

 Cơng suất lọc 160 - 420hl/h.

Hình 3.10: Máy lọc nến (a) và nến lọc (b)

a) 1 – Nến lọc; 2 – Hệ thống ống gom bia; 3 – Vỏ thiết bị; 4 – Đường xả bột b) 1 – Vỉ đỡ; 2 - Ống rỗng đục lỗ; 3 – Sợi kim loại cuốn quanh; 4 – Vớt xiết

b) Nguyên lý máy lọc:

Bột trợ lọc sẽ được hịa tan trước với nước lạnh để tạo độ xốp thích hợp với tỉ lệ bột trợ lọc và nước là 0,15g/hl. Sau đĩ ta tiến hành áo bột trợ lọc bên ngồi cột lọc theo 3 lần như sau:

Hình 3.11:Nguyên tắc làm việc của máy lọc nến

1 – Nến lọc

2 – Vỉ gắn nến lọc 3 – Đường bia đục vào 4 – Đường bia trong ra

Lần 1: đắp bột thụ (2 bao)

 Lần 2: đắp bột tinh (2 bao)

 Lần 3: đắp bột thụ và tinh với tỉ lệ thụ:tinh = 7:3 (3,5 bao thụ:1,5 bao tinh)

Sau mỗi lần đắp bột, ta cần đo độ đục để xác định lượng bột đã áo hết vào cột lọc:

 Lần 1: độ đục < 2 EBC.

 Lần 2: độ đục < 2 EBC

 Lần 3: độ đục = 0,15 EBC

Dịch bia sau lên men được đưa vào bồn chứa, rồi cho qua thiết bị lọc nến. Dịch bia thấm từ bên ngồi cột lọc, qua lớp bột trợ lọc, đi vào bên trong ống lọc, cặn lọc nằm ngồi ống. Dịch bia trong được đẩy ra ngồi nhờ sự chênh lệch áp suất: áp vào 1,5 – 7,5 bar, áp ra 1,5 - 5 bar

Xả bột trợ lọc: sau một thời gian thì tốc độ lọc giảm đi do các cặn đã bám quá nhiều trên cột lọc vì thế ta phải tiến hành xả bỏ đi. Nhà máy dựng sức giĩ thổi vào cột lọc và thu hồi bột rơi xuống. Áp suất của khí tháo bột là 6 kg/cm2.

c) Vệ sinh thiết bị:

Vệ sinh thiết bị trong khu lọc gồm 5 line: line 1 dựng rửa máy lọc, line 2 rửa chiết, lọc PPV, line 3 rửa tank bia thành phẩm, line 4 rửa tất cả các đường ống, line 5 rửa tăng lên men. Qui trình rửa: nước, hĩa chất (xút), nước.

Vệ sinh thiết bị: mỗi lần trước và sau mỗi mẽ mấu đều làm vệ sinh bằng xút nĩng và acid.

3.2.10.4. Thiết bị lọc PVPP

Thiết bị lọc PVPP gồm các đĩa lọc và ống trục trung tâm. Ở hệ thống thiết bị này, dịch bia sẽ được loại bỏ các kết tủa trong bảo quản, các mùi lạ và các hợp chất khơng mong muốn.

Giống như thiết bị lọc nến, các hạt trợ lọc PVPP cũng được đưa vào trước tại khoảng trống giữa 2 đĩa lọc. Sau đĩ, dịch bia từ thiết bị lọc nến được đưa vào theo 3 đường, thấm qua những hạt trợ lọc, vào ống trung tâm và theo đường ống chảy ra ngồi

Các thơng số thiết bị:

 Lưu lượng dịch bơm tối đa: 200hl/h

 Áp suất và nhiệt độ tối đa: Pmax = 6 bar, tmax= 20°C

Vệ sinh thiết bị: ta cho trục trung tâm quay tạo lực ly tâm để đẩy hạt trợ lọc ra ngồi. Các hạt sẽ được đưa đến thiết bị rửa và chứa nhựa, cịn các đĩa lọc và ống trục trung tâm sẽ cĩ hệ thống rửa vệ sinh.

3.2.10.5. Yêu cầu của bia sau khi lọc

Độ trong của bia: bia phải cĩ màu ĩng ánh khi ánh nắng xuyên qua Nồng độ CO2 trong bia phải đạt trên 0,5%

Nhiệt độ bia luơn được duy trì ở 0 – 1oC

Bia phải cĩ độ bền hĩa học cao (khơng bị hân tán, khơng bị chuyển thành các chất khác)

3.2.10.6. Bão hịa CO2

a) Mục đích:

Do trong quá trình lên men lượng CO2 thất thốt ra ngồi khá nhiều nên ta cần bổ sung thêm để chuẩn hĩa hàm lượng CO2 cho bia thành phẩm

b) Thiết bị bão hịa CO2:

Thiết bị bão hịa CO2 chính là các bồn chứa bia sau lọc trong BBT (Bright Beer Tank). Bia sau khi lọc được đưa qua đường ống dẫn dài kết hợp các đoạn nối cĩ thiết bị nạp CO2 nhằm tạo bọt cho sản phẩm

CO2 được đưa vào ở dạng các bọt khí và phải mất 2 – 3 ngày thì mới hịa tan hết vào bia.

c) Các thơng số của quy trình:

 Nồng độ CO2:5 – 7 g/l

 Nhiệt độ bão hịa: 4oC

 CO2 bổ sung khơng chứa O2 và vi sinh vật nhiễm tạp

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA BẾN THÀNH (Trang 88 - 92)