I. Muùc tieõu:
- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyeân
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc II. Chuaồn bũ:
-GV: + Mô hình một trục số nằm ngang
+Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi chú ý ( trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập
“Đúng Sai “
III. Các hoạt động chủ yếu :
OÅn ủũnh : 6A...
6A: ...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại bài củ:
Nêu câu hỏi kiểm tra :
-HS 1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào ?
Vieỏt kyự hieọu :
Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT : Tìm các số đối của các số:
+7;+3;-5;-2;-20
-HS 2 :Chữa bài 10 trang 71 SGK.
Viết số biểu thị các điểm nguyên treân tia MB ?
Hỏi : So sánh giá trị số 2 và số 4 , so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4trên truùc soỏ .
HS trã lời : Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương , nguyên âm và số 0 .
Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2; …}
ẹieồm B :+2(km) ẹieồm C :-1(km)
HS ủieàn tieỏp 1;2;3;4;5….
HS : 2<4
Trên trục số , điểm 2 nằm ở bên trái ủieồm 4.
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên GV hỏi toàn lớp : tương
tự so sánh giá trị sô3 và 5 . Đồng thời so sánh vị trí 3 và 5 trên trục số . Rút ra nhận xét so sánh
2 số tự nhiên.
Một HS trả lời 3<5 . Trên truùc soỏ , ủieồm 3 naốm beõn trái điểm 5.
1. So sánh hai số nguyeân:
1 2 3 4 5 6 7 →
0
- Tương tự với việc so sánh hai số nguyeân : Trong hai soá nguyên có môt số nhỏ hơn số kia
a nhỏ hơn b:a<b hay b lớn hơn a: b>a - khi bieồu dieón …. Soỏ
nguyeõn b( GV ủửa nhận xét lên màn hình).
- Cho HS làm ?1
- ( GV neân vieát saün leân bảng phụ để HS điền vào chỗ trống).
- GV giới thiệu chú ý về số liền trước , số lieàn sau yeâu caàu HS laỏy vớ duù
- Cho HS làm ?2 - GV hỏi :
- Mọi số nguyên dương với số 0 thế nào ? - So sánh số nguyên
âm với số 0, số nguyên âm với số nguyeõn dửụng
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài taâp12,13 SGK.
Nhận xét : Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên truùc soỏ ( naốm ngang ủieồm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
-HS nge GV phaàn tửụng tự với số nguyên.
- Cả lớp làm ?1
- Lần lượt 3 HS lên bảng điền các phần a; b; c. Lớp nhận xét.
- Ví dụ :-1 là số liền trước của số 0, +1 là số liền sau cuûa soá 0
-HS làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số -HS trả lời câu hỏi
-HS đọc nhận xét sau ?2 ở SGK
-Các nhóm HS hoạt động . GV cho chữa bài của vài nhóm
Khi bieồu dieón treõn truùc soỏ (naốm ngang), ủieồm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyeân b.
-3 -2 -1 0 1 2 3 →
Chuù yù:
(Ghi SGK)
Hoạt động 3: giá trị tuyệt đối của số nguyên:
GV hỏi : Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
- ẹieồm (-3), ủieồm 3 cách điểm 0 bao nhieõu ủụn vũ
-GV yêu cầu HS trả lời ?
HS : treõn truùc soỏ , 2 hai soỏ đối nhau cách đều điểm 0và nằm về hai phía của ủieồm 0.
-Điểm (-3) và 32 cách đều điểm 0 là 3 đơn vị .
HS trả lời ?3
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyeân:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của soá nguyeân a.
3
-GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyeân a( SGK )
Kyự hieọu a
Vớ duù : 13=13 ;
-20=20; 0=0.
GV yêu cầu HS làm ?4 Dưới dạng ký hiệu - Qua các ví dụ hãy rút
ra nhận xét .
- GTTĐ của số 0 là gì ? - GTTẹ cuỷa soỏ nguyeõn
dương là gì ?
- GTTẹ cuỷa soỏ nguyeõn âm là gì ?
-GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào ? So sánh : (-5)và(-3) So sánh -5và -3
Rút ra nhận xét : Trong hai số âm , số lớn hơn có GTTĐ như thế nào ?
- HS nghe và nhắc lại khái niệm GTTĐ của một soá nguyeân a
-HS :1=1;-1=1;- 5=5;5=5;0=0
HS ruùt ra :
- GTTĐ của số 0 là số 0.
-GTTẹ cuỷa soỏ nguyeõn dương là chính nó
- GTTẹ cuỷa soỏ nguyeõn âm là số đối của nó . GTTĐ của hai số đối nhau thì baèng nhau .
Trong hai soá nguyeân aâm lớn hơn có GTTĐ nhỏ hôn.
Nhận xét (ghi SGK)
Hoạt động 4: Củng cố bài + Hướng dẫn về nhà GV : treõn truùc soỏ naốm ngang , soỏ nguyeõn a
nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? cho vớ duù.
So sánh (-1000) và (+2) GV
- Thế nào là GTTĐ của số nguyên a?
- Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số cho VD
- GV yêu cầu HS làm bài tập 15 trang 73 SGK .
- GV giới thiệu “ có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần : phần dấu và phần số .Phần số chính là GTTĐ của nó”
-HS trả lời
Cho 2 HS laáy VD (-1000) < (+2)
HS trình bày như SGK
- HS lấy VD minh hoạ cỏức nhận xét
- HS làm bài tập 15 trang 73 SGK.
3=3 ⇒3<5
5=5
-3=3 ⇒-3<-5
-5=5
Tuaàn : 15
Tieát :44
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Muùc tieõu:
- KIẾN THỨC : Củng cố khái niệm về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên , cách tìm số đối , số liền trước , số liền sau của một số nguyên .
-KĨ NĂNG: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên , số đối của một số nguyên , so sánh hai số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- THÁI ĐỘ :Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc
II. Chuaồn bũ:
-.GV :Đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ).
-HS : giấy trong , bút dạ III. Các hoạt động chủ yếu :
OÅn ủũnh : 6A...
6A: ...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra -HS 1: Chữa bài tập 18 trang 57 SBT
- Sau đó giải thích cách làm .
- HS 2: Chữa hài tập 16 và 17 trang 73 SGK
-Cho HS nhận xét kết quả.
- Mở rộng : Nói tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?
HS 1:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : (-15);-1;0;3;5;8;
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2000 ;10 ;4 ;0 ;-9 ;- ;97
- HS 2;
Bài 16 :Điền Đ; S
Bài 17: không, vì ngoài số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả soá 0
- HS : Đúng.
Hoạt động2: Luyện tập Dạng 1: so sánh hai số nguyên
Bài 18trang 73 SGK:a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số
HS làm bài 18 trang 73
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b) Không , số b có thể là số dương (1;2)
nguyeõn dửụng khoõng ?
GV vẽtrục sốđể giải thớch rừ , và dùng nó để giải các phần của bài 18.
a) b)
Bài 19trang 73 SGK :
Điền dấu “+” hoặc “-“vào chỗ trống để được kết quả đúng(SGK) Dạng 2 ;Bài tập tìm số đối của một soá nguyeân.
Bài 21 trang 73 SGK Tìm số đối của một số nguyên sau :
-4 ;6 ;| -5| ;|3 | ;4 và thêm số:0 + Nhắc lại : thế nàolà hai số đối nhau ?
Dang3 : tính giá trị biểu thức Bài 30 trang 73 SGK
a) | -8| -|-4 | b) |-7 |.| -3|
c) |18|:|-6 | d) |153|+ | -53|
-Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên
Dạng 4: Tìm số liền trước , số liền sau của một số nguyên Bài 22 trang 74 SGK
a) Tìm soá lieàn sau cuûa moãi soá nguyeân sau : 2 ;-8 ;0 ;-1
b)Tìm số liền trước của mỗi số nguyeân sau -4 ;0 ;1 ;-25
c)Tìm soá nguyeân a bieát soá lieàn sau là 1 số nguyên dương , số
hoặc số 0
c) Không ,số c có thể là 0 d) Chaéc chaén
HS làm bài 19 trang 73 . a) 0< +2
b) –15<0
c) –10<-6 ; -10<+6 d) +3 < +9 ; -3< +9 HS làm bài 21 trang 73 SGK -4 có số đối là +4
6 có số đối là –6
-5có số đốilà 5
3có số đối là –3 4 có số đối là –4 0 có số đối là 0
HS cả lớp cùng làm , sau đó gọi hai em lên bảng chữa hoặc chũa trên màn hình đèn chieáu.
a)-8--4=8-4=4 b)-7.-3=7.3=7 c)18:-618;6=3
d)153+-53+153+53=206
HS làm bài 22 trang 74 a)Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của –8 là –7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của –1 là 0.
b)Số liền trước của –4 là –5 ……….
A=0
liền trước a là một số nguyên aâm.
( GV nên dùng trục số để học sinh dễ nhận biết).
Nhận xét gì về vị trí của số liền trước , số liền sau trên trục số ? Dạng 5 Bài tập về tập hợp . Bài tâp 32 trang 58 SBT . Cho A ={5 ;-3 ;7 ;-5 }
a)Viết tâp hợp B gốm các phần tử của A và các số đối của chuùng .
b)Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chuùng .
Chú ý : Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần.
GV : - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số -Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương ,số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với soá nguyeân aâm, hai soá nguyeân aâm với nhau
-Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương , soá nguyeân aâm , soá 0.
Bài tập : Đúng hay sai ? -99 > -100 ; -502 > -500
-101 <-12;5>-5
-12<0 ;-2<1
HS hoạt động theo nhóm , trao đổi và làm bài trên giấy trong .
a) B{ 5;-3;7;-5;3;-7}
b) C = {5;-3;;7;-5;3;-7}
Nhận xét bài làm của các nhóm.
HS : Trả lời câu hỏi và nhận xét góp ý
HS trả lời và giải thích.
-99>-100 ẹ ;-502 >-500S
-101<-12S ;5>-5S
-12 <0 S ;-2 <1 ẹ
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BTVN
Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên , cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Bài tập số 25 ⇒31 trang 57 , 58 SBT
Tuaàn : 15
Tieát :45
Ngày dạy :