I. Muùc tieõu:
- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản , biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích .
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . II. Chuaồn bũ:
HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong.
GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích một số ra TSNT là gì?:
GV: làm thế nào để viết số 300 dưới dạng các thừa soá nguyeân toá ?
GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố lớn hơn 1 hay không?
Căn cứ vào trả lời của HS, GV viết dưới dạng sơ đồ caây.
5 2 25
5 3
2 6 50
300
GV: cho HS phaân tích dạng khác của cây.
GV: ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyeân toá .
Vậy phân tích ra thừa số nguyên tố là gì? GV nhắc lại.
GV: trong thực tế các thường phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc ⇒ hoạt động 2
HS:
Soá 60 2 60 5
soá 902, 90 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia heát cho 5
HS ghi bài HS: 300 = 6.50
= 2.3 .2.25
= 2.3.2.5.5 HS : 300 = 3.100
=3 .10.10
= 3.2.5.2.5 HS : 300 = 3.100
=3 .4.25
= 3.2.2.5.5
HS: lên bảng phân tích:
300
3 100
2 5 5
10 10
2 5
4 25 5 2 2
3 100 300
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Chuù yù:
- Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố cuûa moãi soá nguyeân tố là chính số đó.
- Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
Hoạt động 2: Cách phân tích GV: hướng dẫn HS
phaân tích.
Lửu yự:
+ Lần lượt xét đến tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến
HS: phân tích theo hướng daãn cuûa GV
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
Nhận xét:
lớn: 2;3;5;7;11 …
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận duùng daỏu hieọu chia heỏt đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ GV hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa và theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV : Cho HS làm ? SGK trang 50.
5 25 75 150
1 5 5 3 2 300 2
300 = 22.3.52
1 HS lên bảng làm, các HS còn lại làm trên giấy trong.
420 2 2 3 7 5 1 210
105 35
7
Dù phân tích một thừa số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố bài + Hướng dẫn về nhà GV gọi HS lên bảng làm bài 125,126 để
củng cố bài.
Lưu ý mỗi HS nên phân tích theo cột dọc.
4 HS: lên bảng làm bài 125;126
Về nhà: Học kĩ bài:
BTVN: 127;128;129 SGK trang 50
Tuaàn : 10
Tieát :29
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Muùc tieõu:
- HS được củng cố các kiến thức vế phân tích một số ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước .
- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan .
II. Chuaồn bũ:
HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong.
GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu :
OÅn ủũnh : 6A...
6A: ...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV: gọi HS làm bài tập 127 SGK/50
Thế nào là phân tích một số ra thừa soá nguyeân toá ?
GV gọi HS2 làm bài tập 128 SGK.
Cho soá a = 23.52.11. moãi soá 4, 8, 16;
11 ; 20 có là ước của a không? Giải thích.
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập.
225 = 32.52. chia hết cho các số nguyên tố:
3;5
1800 = 23.32.52 . chia hết cho các số nguyên toá:2; 3;5
1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên toá:2; 3;5;7
3060 = 22.32.5.17 chia hết cho các số nguyeân toá:2; 3;5;17
HS2: làm bài 128 SGK.
Các số 4, 8, 11 ; 20 là ước của a . Số 16 không là ước của a.
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong
SGK trang 50,51.
Bài 129/trang 50
Các số a,b,c đã được viết dưới dạng gì?
Em hãy viết tất cả các ước của a?
HS: hướng dẫn HS cách tìm ước của một số.
Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình.
Bài 130/50 SGK + GV gợi ý:
Cho HS làm theo nhóm.
GV: kiểm tra giấy trong của vài nhóm.
HS lên bảng làm bài tập:
HS lên bảng làm Bài 129/trang 50 a) 1;5;13;65 b) 1;2;4;8;16;32 c) 1;3;7;9;21;63.
Bài 130/50 SGK
HS: hoạt động theo nhóm.
51 = 3.17 75 = 3.52. 42 = 2 . 3 .7 30 = 2 . 3 . 5 Tập hợp các ước:
ệ(51) = {1;3;17;51}
ệ (75) = {1;3;5;25;75}
ệ (42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}.
ệ (30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Bài 131/50 SGK
Tích của hai số tự nhiên bằng 42.
vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?
Muốn tìm ước của 42 em làm như thế nào?
b) Làm tương tự câu a rồi đối chiếu ủieàu kieọn a<b.
GV Dùng bảng phụ cho HS làm:
Bài 132/50 SGK
Tâm xếp số bi đều vào các túi.
Như vậy số túi như thế nào với tổng soá bi?
Bài 133/51 SGK
GV: gọi HS lên bảng làm bài.
GV: nhận xét. Cho điểm HS.
Bài 131/50 SGK HS: đọc đề bài.
Mỗi số là ước của 42.
Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố . Đáp số:
1 và 42; 2 và 21; 3 và 14 ; 6 và 7
⇒ ệ(42).
B và a là ước của 30 (a< b).
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
Bài 132/50 SGK HS đọc kĩ đề bài.
Suy nghĩ lời giải
Số túi phải là ước của 28.
Vậy số túi có thể là:
1;2;4;7;14;28.
Bài 133/51 SGK a) 111 = 3.37
ệ (111) = {1;3;37;111}
b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên
**= 37.
Vậy 37 . 2 = 111.
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - BTVN - Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Tuaàn : 10
Tieát :30
Ngày dạy :