QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Một phần của tài liệu gao an lop 6 cuc hay (Trang 101 - 106)

ÔN TẬP HỌC KÌ 1(TT)

BÀI 9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ

I. Muùc tieõu:

 HS hiểu và vận dụng đúng các mtính chất của đẳng thức :

 Nếu a=b thì a+c=b+c và ngược lại

 Neáu a=b thì b=a

 HS hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc về chuyển vế :khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu của số hạng đó . II. Chuaồn bũ:

HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong.

GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.

III. Các hoạt động chủ yếu :

 OÅn ủũnh : 6A...

6A...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.

Làm bài tập 60 trang 85 SGK

HS2: làm bài tập 89 SBT.

Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại soá.

2 HS lên bảng kiểm tra.

HS: trả lời

Làm bài tập 60 SGK a) = 346

b) =-69

HS2: làm bài tập 89 SBT c) (-3) +(-350)+(-7)+350

= -3 –7 –350 + 350 = -10 d) = 0

HS: nêu phép biến đổi SGK.

Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức:

GV giới thiệu cho HS thực hieọn nhử hỡnh 50 SGK -Có một cân đĩa, đặt lên hai ủúa caõn …

GV: tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu có 2 số bằng nhau, kớ hieọu : a = b, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế … Từ phần thực hành cân đĩa ta có thể rút ra nhận xeùt gì veà tính chaát cuûa đẳng thức?

HS: qua sát, trao đổi và rút ra nhận xét.

-Khi caân thaêng baèng, neáu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 ủúa caõn thỡ caõn vaón thaờng baèng.

-Ngược lại, nếu đồng thời cho bớt đi 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa caân thì caân vaãn thaêng baèng.

-HS: nhận xét: Nếu thêm cùng một số vào hai về của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức:

Neáu a = b thì a+c = b+c.

3. Tính chaát cuûa đẳng thức:

Neáu a = b thì a+c = b+c.

Neáu a+c = b+c thì a = b.

Neáu a= b thì b = a.

4. Vớ duù:

SGK

541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541

GV: nhắc lại các tính chất của đẳng thức một lần nữa và sau đó cho HS áp dụng vào ví dụ.

Tìm soá nguyeân x, bieát:

x – 2 = -3

-GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x?

-Thu gọn các vế?

GV: yêu cầu HS làm ?2

Neáu a+c = b+c thì a = b.

Neáu a= b thì b = a.

HS:

Trả lời và làm ?2

218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

96 – 3(x + 1) = 42.

3(x + 1) = 96 – 42

3x + 3 = 54

3x = 54 – 3

x = 51 : 3

x = 17

?2

Tìm soá nguyeân x, bieát : x+4 = -2

x = - 2 – 4 x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế:

GV: chỉ vào bài giải ?2 GV: em có nhận xét gì khi chuyển một số hàng từ vế này sang vế khác của đẳng thức

GV: giới thiệu quy tắc chuyeồn veỏ.

GV: cho HS làm ví dụ SGK

HS: thảo luận nhóm và rút ra nhận xét .

5. Quy taộc chuyeồn veỏ:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang về kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu

“+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu

“+”.

Vớ duù:

Tìm soá nguyeân x, bieát a)x-2 = - 6

giải x-2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 Hoạt động 4: Củng cố bài

GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức av2 quy tắc chuyển vế.

Cho HS làm bài tập 61,63 trang 87 SGK.

Phát biểu tính chất ………

HS: làm bài tập 61

……..

……….

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài theo SGK.

Làm bài tập 62->65 SGK.

Tuaàn : 19

Tieát : 60

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

I. Muùc tieõu:*

 Cũng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế , tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức .

 Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế để tính nhanh , tính hợp lý.

 Vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán thực tế . II. Chuaồn bũ:

HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong.

GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.

III. Các hoạt động chủ yếu :

 OÅn ủũnh : 6A...

6A...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ

GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế.

Bài tập:

Tìm soá nguyeân x, bieát:

3+(-2)+x = 5

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.

Tính :

a)(18+29)+(158 –18 –29 )

b)(13 –135 +4 9) – (13 + 49)

Hai HS lên bảng kiểm tra.

HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế.

Bài tập:

3+(-2)+x = 5

x = 5 – 3 + 2 x = 4

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngặc.

a) (18 +29)+(158 –18 –29 )

= 18 + 29 + 158 –18 – 29

= (18 – 18 )+ (29 – 29 ) + 158

= 158

b)(13 –135 +4 9) – (13 + 49)

= 13 – 135 + 49 – 13 – 49

= (13 – 13) + (49 – 49) – 135

= – 135.

Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong

SGK Bài 1

Tìm số tự nhiên x biết:

a)(6x - 39) :3 = 201 e) 23 + 3x = 56 : 5 3 f) 541 + (218 - x) = 735 g) 96 – 3(x + 1) = 42.

Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình.

+ GV gọi HS lên bảng làm mỗi em một câu.

Bài 2

b) 12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}

Bài 3

HS lên bảng làm bài tập:

HS lên bảng làm Bài 1

b) (6x - 39) :3 = 201 6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

x = 107

b)

23 + 3x = 56 : 5 3

23 + 3x = 53 = 125 3x= 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34

e) 541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541

218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

f) 96 – 3(x + 1) = 42.

3(x + 1) = 96 – 42

3x + 3 = 54

3x = 54 – 3

x = 51 : 3

x = 17

Bài 2

12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}

= 12: {390 :[500 – ( 125 + 245)]}

= 12: {390 :[500 – 370 ]}

= 12: {390 : 130}

= 12: 3

= 4 Bài 3

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

Cả lớp cùng nhận xét các bài làm trên bảng, GV đánh giá, cho điểm.

Bài 4

GV : dùng bảng phụ (bảng nhóm) cho HS thi đua theo nhóm:

Bài 5( Bài 72 SGK)

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

= 12000 – (3000 + 5400 + 3600 :3)

= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)

= 12000 – 9600 = 2400.

HS: nhận xét bài làm của bạn.

Bài 4

Một phần của tài liệu gao an lop 6 cuc hay (Trang 101 - 106)

w