Nội dung thực hành

Một phần của tài liệu Công nghệ 6 (chuẩn công văn 1715) (Trang 47 - 55)

Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiết 2)

II. Nội dung thực hành

Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý theo sơ đồ phòng và đồ đạc cho ở (H 2.7)

Hoạt động 3

(H 2.7)

- Dùng hình vẽ, vật mẫu, bảng phụ. Phân tích cho học sinh các bớc tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi thực hành

- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện

- Quan sát hình vẽ, vật mẫu nắm vững các bớc TH và yêu cầu kỹ thuật của bài thực hành

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

III. Thực hành

TH theo nội dung trên

Hoạt động 4:

- Giao néi dung TH cho - NhËn néi dung TH

(theo nhãm) HS

- Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn

- Nhận vị trí TH - Tiến hành TH IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5:

- Thu sản phẩm thực hành của HS

- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, kết quả thực hành, sự chuẩn bị...

- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành

- Nộp sản phẩm TH cho GV

- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm

- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành

Hoạt động 6:

4. Dặn dò giờ sau

- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình

- Về chuẩn bị sơ đồ phòng, đồ đạc theo yêu cầu sau:

Phòng ngủ 3m cửa

Phòng khách 4m cửa

5m

Tuần: 11 Ng y soà ạn: 05/11/08 Tiết: 22 Ng y dà ạy: 06/11/08 Bài 9: Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu.

- Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở - Rèn kỹ năng tự sắp xếp chỗ ở của bản thân và gia đình.

- Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.

2 3 3 3 3

4 5 6

7 1

8

1. Tủ tờng 6. Ghế

2. Bàn uống nớc 7. Tủ quần áo

3. Ghế 8. Giá sách

4. Giêng 5. Bàn học

II/ Chuẩn bị.

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, Mẫu mô hình cắt bằng xốp 1 phòng ở 3. HS: Họcbài cũ, chuẩn bị mô hình

III/ Tiến trình hoạt động.

1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các khu vực chính và cách sắp xếp đồ đạc cho tằng khu vực ở nhà em - KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành

3.Bài mới:

HĐ1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Chuẩn bị: Hoạt động 2

- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành

- Nghe, quan sát. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của cá nhân

II. Nội dung thực hành:

Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý theo sơ đồ phòng và đồ đạc cho ở (H 1a)

Hoạt động 3

Phòng ngủ 3m

Phòng khách 4m

5m

1. Tủ tờng 6. Ghế ngồi học 2. Bàn uống n 7. Tủ quần áo

1

8

4

5

2

3 3

7

3 3 6

3. Ghế phòng khách 8. Giá sách

4. Giêng 5. Bàn học (H 1a)

- Dùng hình vẽ, vật mẫu, bảng phụ. Phân tích cho học sinh các bớc tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi thực hành

- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm h hỏng khi thực hiện

- Quan sát hình vẽ, vật mẫu nắm vững các bớc TH và yêu cầu kỹ thuật của bài thực hành

- Nghe quan sát, ghi nhớ

III. Thực hành

TH theo nội dung trên (theo nhãm)

Hoạt động 4:

- Giao néi dung TH cho HS

- Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn

- NhËn néi dung TH - Nhận vị trí TH - Tiến hành TH IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5:

- Thu sản phẩm thực hành của HS

- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, kết quả thực hành, sự chuẩn bị...

- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành

- Nộp sản phẩm TH cho GV

- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm

- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành

Hoạt động 6:

4. Dặn dò giờ sau

- Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình - Về tìm hiểu nội dung bài 10

Tuần: 12 Ng y soà ạn: 11/11/08 Tiết: 23 Ng y dà ạy: 12/11/08 Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn lắp

I/ Mục tiêu.

- Học sinh biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

- Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp

- Liên hệ thực tế những việc cần làm để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

II/ Chuẩn bị.

2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III/ Tiến trình hoạt động.

1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới:

Hoạt động1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn

nắp:

Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp tạo sự sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, gọn gàng...

Hoạt động 2:

- Hớng dẫn HS quan sát hình 28, 29/ SGK

? Các bức tranh trên cho biết điều gì?

? Nhận xét quang cảnh bên ngoài và bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ - GV kết luận

- Quan sát hình vẽ và tìm hiểu nội dung

- Trả lời dựa vào nội dung hình vẽ

- HS nhận xét quang cảnh bên ngoài và bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ

- Nghe, quan sát, ghi vở II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,

ngăn nắp

1. Sự cần thiết phải giữ

gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

- Giúp đảm bảo sức khoẻ cho sức khoẻ các thành viên trong gia đình

- Tạo sự thuận tiện khi sử dụng các đồ vật

- Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà

Hoạt động 3

- Cho học sinh thảo luận về sự cần thiết phải giữ

gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung bằng các ví dô

- HS thảo luận về sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

- Đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Dễ dàng dọn vệ sinh ngôi nhà...

2. Các công việc cần làm

để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:

- Cần có nếp sống vệ sinh, ngăn nắp

- Thờng xuyên quét dọn sạch sẽ trong phòng và ngoài nhà

- Gọi 3 - 4 HS nêu các công việc việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ở gia đình

- GV kết luận

- Gọi HS lấy ví dụ liên hệ thực tế bản thân đã làm đ- ợc những công việc gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

? Vì sao phải dọn dẹp nhà thờng xuyên

- HS liên hệ thực tế nêu các công việc việc cần làm

để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ở gia đình

- Nghe, ghi vở

- HS liên hệ thực tế bản thân đã làm đợc những công việc để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ở gia

đình

- HS trả lời câu hỏi

Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Về học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu nội dung bài 11

Tuần: 12 Ng y soà ạn: 12/11/08 Tiết: 24 Ng y dà ạy: 13/11/08 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu.

- Hiểu đợc mục đích của trang trí nhà ở

- Biết đợc công dụng của tranh ảnh, gơng trong trang trí nhà ở.

- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

- Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.

II/ Chuẩn bị.

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh, ảnh 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới

III/ Tiến trình hoạt động.

1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

3.Bài mới:

Hoạt động1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tranh ảnh:

1. Công dụng

- Tranh ảnh tạo sự thoải mái, dễ chịu, duyên dáng cho căn phòng...

2. Cách chọn tranh ảnh:

a. Néi dung tranh:

Tuỳ ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế của gia đình để chọn tranh

b. Mầu sắc tranh, ảnh:

Nên chọn tranh ảnh phù hợp với mầu tờng, mầu đồ

đạc

Hoạt động 2

? Dựa vào gợi ý H2.10 và liên hệ thực tế, hãy kể tên một số đồ vật thờng dùng

để trang trí nhà ở

? Nêu công dụng của tranh

ảnh.

- GV bổ sung

? Cho HS thảo luận những căn cứ để chọn tranh ảnh:

- Gọi đại diện các nhóm trình bầy, GV bổ sung, giải thÝch.

- Gọi HS lấy ví dụ - GV lÊy VD

? Chọn mầu sắc tranh ảnh căn cứ vào yếu tố nào.

- Gọi HS lấy VD.

- GV bổ sung bằng VD - Cho HS liên hệ thực tế

- HS quan sát tranh và liên hệ thực tế trả lời:

Dùng gơng, mành, rèm, cây cảnh., tranh ảnh, thảm, bàn ghế, kệ, tủ....

- Nghiên cứu SGK+ thực tế để trả lời

- HS thảo luận trả lời: Tuỳ ý thích của chủ nhân và

điều kiện kinh tế của gia

đình để chọn tranh nh:

Tranh phong cảnh , tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên;. Tranh sơn dầu, tranh lụa, tranh đá quý...

- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK

- LÊy VD

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Liên hệ thực tế gia đình

c. Kích thớc tranh ảnh:

Tuú theo têng: têng to treo tranh to, têng nhá treo tranh nhá.

3. Cách trang trí tranh

ảnh:

- Tuỳ ý thích: có thể treo tranh ảnh trên khoảng trống tờng, phía trên đầu giờng, kệ....

- Nên treo tranh ảnh vừa tầm mắt. Không treo quá

nhiều tranh trên một bức têng

gia đình

? Theo em kÝch thíc tranh

ảnh chọn căn cứ vào yếu tố nào.

- Hớng dẫn HS thảo luận nêu cách trang trí tranh

ảnh

- Gọi đại diện một nhóm trình bầy ý kiến, nhóm khác bổ sung.

- Liên hệ thực tế trả lời c©u hái

- HS thảo luận nêu cách trang trí tranh ảnh

- Đại diện một nhóm trình bầy ý kiến, nhóm khác bổ sung.

II. Gơng

Một phần của tài liệu Công nghệ 6 (chuẩn công văn 1715) (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w