Mục tiêu: HS khái quát mối quan hệ SV và MT.
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm để giải thích sơ đồ 66 SGK.
- GV yêu cầu HS thuyết trình sơ đồ trên bảng.
- GV tổng kết ý kiến của HS và đưa nhận xét đánh giá nội dung đã hồn chỉnh và nội dung chưa hồn chỉnh để bổ sung.
- GV lưu ý những mũi tên chỉ mối liên quan.
- GV yêu cầu HS thảo luận bảng 66.5 SGK.
- Yêu cầu HS lấy VD để nhận biết QT, QX với tập hợp ngẫu nhiên.
Hoạt động của HS
- HS nghiên cứu sơ đồ, thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được:
+ Sự tác động qua lại giữa MT và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố ST với từng cấp độ tổ chức sống.
+ Tập hợp các cá thể cùng tạo nên các đặc trưng của QT: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về SS.
+ Tập hợp các QT thuộc các lồi khác nhau tại 1 khơng gian xác định tạo nên QX, chúng cĩ nhiều mối quan hệ, trong đĩ đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thơng qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ ST.
- Đại diện nhĩm thuyết trình, các nhĩm cịn lại bổ sung. + QT: rừng đước Cà Mau, đồi cọ Phú Thọ.
+ QX: ao cá, hồ cá… Bảng 66.5: Đặc điểm của QT, QX và hệ ST: QT QX Hệ ST Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng lồi, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau để tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những QT thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong 1 khơng gian xác định, cĩ mối quan hệ ST mật thiết với nhau.
Bao gồm QX và khu vực sống (sinh cảnh) của nĩ, trong đĩ các SV luơn cĩ sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố khơng sống tạo thành 1 hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định. Đặc điểm Các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi… các cá thể cĩ mối quan hệ ST hổ trợ hoặc cạnh tranh. số lượng cá thể cĩ thể biến động cĩ hoặc khơng theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Cĩ các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các lồi, luơn cĩ sự khống chế tạo nên sự cân bằng SH về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các QX theo thời gian là diễn thế ST.
Cĩ nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thơng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Dịng năng lượng trong hệ ST được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: SV sản xuất → SV tiêu thụ
→ SV phân giải.
4. Củng cố – đánh giá:
GV nhận xét hoạt động và kết quả của các nhĩm.
5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà: