CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ơ NHIỄM: Hoạt động của G

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 46 - 47)

Hoạt động của GV

- GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi:

+ Theo em ntn là ơ nhiễm MT ? + Em thấy ở đâu bị ơ nhiễm MT ? + Do đâu MT bị ơ nhiễm ?

- GV cho HS thảo luận nhưng cần lưu ý:

+ HS ở thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi khĩi.

+ HS ở nơng thơn chưa thấy hết việc phân, thuốc sâu để trong nhà là gây ơ nhiễm.

- GV đánh giá phần thảo luận và yêu cầu HS khái quát kiến thức.

Hoạt động của HS

- HS nghiên cứu SGK tr.161, kết hợp tài liệu sưu tầm, trao đổi nhĩm → thống nhất ý kiến nêu được:

+ Mơi trường bị bẩn. + Thay đổi bầu KK. + Độc hại.

- Đại diện nhĩm trình bày → nhĩm khác bổ sung.

- HS từ những thảo luận khái quát thành khái niệm ơ nhiễm và nguyên nhân gây ơ nhiễm.

Tiểu kết:

- Ơ nhiễm MT là hiện tượng MT tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tínhchất vật lý, hố học, SH của MT bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các SV chất vật lý, hố học, SH của MT bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các SV khác.

- Ơ nhiễm MT do:

+ Hoạt động của con người.

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, SV...

II – CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ơ NHIỄM:Hoạt động của GV Hoạt động của GV

- GV hỏi:

+ Các chất khí thải ra gây độc đĩ là chất gì ? + Các chất khí độc được thải ra từ hoạt động nào? (GV yêu cầu HS hồn thành bảng 54.1 SGK tr.162). GV chữa bảng 54.1 bằng cách cho các nhĩm lên ghi từng nội dung.

- GV đánh giá kết quả của các nhĩm.

- GV mở rộng: ở nơi gia đình em sinh sống cĩ hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ơ nhiễm KK khơng? Em sẽ làm gì trước tình hình đĩ ?

- GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như than, củi, gas.. sinh ra lượng CO2 chất này tích tụ sẽ gây ơ nhiễm. Vậy trong từng gia đình phải cĩ biện pháp thơng thống khí để tránh độc hại.

Hoạt động của HS

- HS nghiên cứu GSK → trả lời:

+ Các khí: CO2, NO2, SO2, bụi...

+ Khí thải động cơ, hoạt động đun nấu...

- HS thảo luận để tìm ý kiến và hồn thành bảng 54.1 SGK.

- Mỗi nhĩm hồn thành 1 nội dung.

- HS khái quát kiến thức từ nội dung bảng 54.1 đã hồn chỉnh.

HS cĩ thể trả lời:

+ Cĩ hiện tượng ơ nhiễm do đun than, bếp dầu hoặc xưởng sản xuất.

+ Bản thân sẽ cùng đại diện khu dân cư tuyên truyền để người dân hiểu và cĩ biện pháp giảm bớt ơ nhiễm.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK tr 163. - GV treo tranh phĩng to hình 54.2 SGK.

- GV để HS chữa bài trên tranh.

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức dưới dạng sơ đồ. GV nêu câu hỏi:

+ Chất phĩng xạ cĩ nguồn gốc từ đâu ? + Các chất phĩng xạ gây nên tác hại ntn ?

- GV mở rộng: nĩi về thảm hoạ Checnơbưn ở nước cộng hồ Ukrain (Liên Xơ cũ).

- GV yêu cầu HS điền nội dung vào bảng 54. - GV chữa bài bằng cách gọi 2 HS: 1 em đọc mục “Tên chất thải”, 1 em đọc mục”Hoạt động thải ra chất thải”.

- GV lưu ý thêm: loại chất thải rắn gây cản trở giao thơng, gây tai nạn cho người.

- GV đưa câu hỏi:

+ SV gây bệnh cĩ nguồn gốc từ đâu ?

+ Nguyên nhân của các bệnh giun sán , sốt rét, tả lị ?

- GV hỏi: để phịng tránh các bệnh do SV gây nên chúng ta cần cĩ biện pháp gì ?

- GV đánh giá, sau đĩ treo bảng phụ để khẳng định câu trả lời đúng.

_ Trao đổi nhĩm, chú ý chiều mũi tên. Thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhĩm lên trình bày trên tranh hoặc viết sơ dồ lên bảng.

- HS nghiên cứu SGK tr.163 và các hình 54.3, 54.4 SGK .Nêu được:

+ Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân...

+ Phĩng xạ vào cơ thể người và ĐV thơng qua chuỗi thức ăn.

- HS nghiên cứu T.tin ở SGK tr.163 kết hợp với quan sát hàng ngày hồn thành bảng 54.2.

- HS thay nhau chữa bài theo sự hướng dẫn của GV.

- HS nghiên cứu SGK và hình 54.5 và 54.6 tr.164,165.

- Một vài HS trả lời và lớp nhận xét bổ sung.

+ Các bệnh đường tiêu hố do ăn uống mất vệ sinh.

+ Bệnh sốt rét do sinh hoạt.

- HS vận dụng kiến thức trước đĩ trả lời

→ lớp bổ sung.

Tiểu kết:

1. Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt:Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thơng, đun nấu sinh hoạt là CO2 , SO2 ... gây ơ Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thơng, đun nấu sinh hoạt là CO2 , SO2 ... gây ơ nhiễm KK.

2. Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ TV và chất độc hố học: các chất hố học độchại được phán tán và tích tụ: hại được phán tán và tích tụ:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 46 - 47)