Hoạt động của GV
- GV chia HS làm 4 nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm hồn thành 1 bảng bất kì (63.1, 2, 3, 5).
- GV yêu cầu lần lượt các nhĩm lên trình bày. - GV nhận xét và sửa chữa.
- GV thơng báo đáp án đúng trên bảng để cả lớp theo dõi.
Hoạt động của HS
- Các nhĩm thảo luận để hồn thành 1 bảng do GV chỉ định.
- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung (cĩ thể hỏi thêm câu hỏi trong nội dung đĩ).
- HS theo dõi sửa chữa và hồn thành các bảng vào vở.
Kiến thức ở các bảng
Bảng 63.1: MT và các nhân tố ST:
Mơi trường Nhân tố ST Ví dụ
Mơi trường nước. - Vơ sinh.- Hữu sinh. - AS, nhiệt độ.- Động vật, TV. Mơi trường đất. - Vơ sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV. Mơi trường trên đất – KK. - Vơ sinh.- Hữu sinh. - AS, độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV, người.
Mơi trường SV. - Vơ sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.- Động vật, TV, người.
Bảng 63.2: Sự phân chia nhĩm SV dựa vào nhân tố ST:
Nhân tố ST Nhĩm thực vật Nhĩm động vật
AS. - Nhĩm cây ưa sáng.- Nhĩm cây ưa bĩng. - Nhĩm động vật ưa sáng.- Nhĩm động vật ưa tối. Nhiệt độ. Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt.- Động vật hằng nhiệt. Độ ẩm. - Thực vật ưa ẩm.- Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa ẩm.- Động vật ưa khơ.
Bảng 63.3: Quan hệ cùng lồi, khác lồi:
Quan hệ Cùng lồi Khác lồi
- Cách li cá thể. - Hội sinh.
Cạnh tranh. Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, conđực, cái trong mùa SS. Cạnh tranh kí sinh: Vật chủ – con mồi; ức chế – cảm nhiễm.
Bảng 63.5: Các đặc trưng của QT:
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa ST
Tỉ lệ ♂/♀. Phần lớn các QT cĩ tỉ lệ = 1:1. ♂:♀ - Nhĩm động vật ưa sáng.- Nhĩm động vật ưa tối. Thành phần nhĩm tuổi.
Gồm các nhĩm tuổi: - Nhĩm trước SS. - Nhĩm SS. - Nhĩm sau SS.
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước QT.
- Quy định mức SS của QT. - Khơng ảnh hưởng tới sự phát triển của QT
Mật độ QT. Là sản lượng SV cĩ trong 1đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệtrong QT và cĩ ảnh hường tới các đặc trưng khác của QT.
Bảng 63.4, 6: HS về làm theo nội dung SGK.