SV gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho người do 1 số thĩi quen sinh hoạt như:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 47 - 49)

ăn gỏi, ăn tái, ngủ khơng màn... 4. Củng cố – đánh giá:

Cĩ những tác nhân nào gây ơ nhiễm MT ? Con người và các SV khác sẽ sống ntn và tương lai sẽ ra sao ?

5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ơ nhiễm MT, cơng việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ơ nhiễm MT.

Tuần 30 Tiết 59

Ngày soạn:.7/4/2010 Ngày dạy: 8/4/2010

Bài 55. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG(Tiếp theo) (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nêu được các nguyên nhân gây ơ nhiễm, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ MT sống. - Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển MT bền vững, qua đĩ nâng cao ý thức bảo vệ MT của HS.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, thu thập T.tin. - Kĩ năng hoạt động nhĩm

- Kĩ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể.

II. Phương tiện:

- GV:Tư liệu về ơ nhiễm MT và phát triển bền vững.

- HS: tranh ảnh về: MT bị ơ nhiễm, xử lí rác thái, trồng rừng, trồng rau sạch.

III. Phương pháp:- Thuyết trình. - Thuyết trình. - Vấn đáp.

IV. Thơng tin bổ sung:

- Để hạn chế ơ nhiễm KK: quy hoạch hợp lí khi xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư, xây dựng các khu cơng viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn, áp dụng cơng nghệ xử lí bụi và khí thải độc hại, phát triển cơng nghệ để sử dụng các nhiên liệu khơng gây khĩi bụi.

- Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm nguồn nước: xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đơ thị, khu cơng nghiệp bằng các PP: cơ học (lắng, lọc), hĩa học (cho các chất bẩn trong nước phản ứng với chất cho vào nước), SH ( các VSV, tảo, cây xanh cĩ khả năng hấp thu các chất gây ơ nhiễm).

V. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

Em hãy cho biết các tác nhân gây ơ nhiễm MT ?

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 47 - 49)