Phương pháp: Thực hành.

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 40 - 43)

- Thực hành.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

quan sát.

I – HỆ SINH THÁI:

* Điều tra các thành phần của hệ ST.

Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS từng nhĩm quan sát MT, điều tra các thành phần của hệ ST và điền vào bảng 51.1 SGK về kết quả điều tra.

- GV đánh giá hoạt động, kết quả điền bảng của các nhĩm, giúp HS hồn thiện kiến thức.

Hoạt động của HS

- Từng nhĩm HS quan sát MT, thảo luận nhĩm và điền vào bảng 51.1 SGK:

+ Những nhân tố vơ sinh: đất, cát, AS, độ ẩm.. + Những nhân tố hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ lớn, cây gỗ nhỏ.

- Thu nhận kiến thức.

* Xác định thành phần SV trong khu vực quan sát. Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS quan sát MT, xác định thành phần SV trong khu vực quan sát và điền vào bảng 51.2; 51.3 SGK.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện tốt cơng việc thực hành, lưu ý HS nên dùng vợt để bắt các ĐV nhỏ: ong, bướm...

- GV đánh giá hoạt động và kết quả điền bảng của các nhĩm, giúp HS hồn thiện kiến thức.

Hoạt động của HS

- Từng nhĩm HS quan sát MT:

+ Đếm số lượng cá thể của từng lồi SV ghi vào giấy và so sánh để tìm ra lồi cĩ nhiều cá thể và lồi cĩ ít cá thể.

+ Dùng vợi bắt cơn trùng để bắt 1 số ĐV nhỏ

+ Dùng dụng cụ đào đất tìm 1 số ĐV như: giun đất...

- Sau đĩ quan sát, và trao đổi nhĩm để thống nhất nội dung điền vào bảng 51.2; 51.3 SGK:

+ Lồi cĩ nhiều cá thể nhất: tên lồi (TV; ĐV). + Lồi cĩ nhiều cá thể: tên lồi (TV; ĐV). + Lồi cĩ ít cá thể : tên lồi (TV; ĐV). + Lồi rất ít cá thể nhất: tên lồi (TV; ĐV).

- Thu nhận kiến thức.

4. Củng cố – đánh giá:

- Ưu, khuyết điểm về: chuẩn bị dụng cụ, hoạt động lúc thực hành.

Tuần 29 Tiết 56

Ngày soạn:. 27/3/2010 Ngày dạy: 29/3/2010

Bài 51, 52. THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI (Tiếp theo) (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nêu được các thành phần của 1 chuỗi thức ăn. - Cũng cố và hồn thiện các kiến thức đã học.

II. Phương tiện:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 51.4 SGK. Tranh vẽ sơ đồ 1 chuỗi thức ăn. .+ Sưu tầm tranh ảnh về chuỗi thức ăn.

III. Phương pháp:- Thực hành. - Thực hành.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:II – CHUỖI THỨC ĂN: II – CHUỖI THỨC ĂN: . Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS hồn thành bảng 51.4 SGK. - GV ra 1 bài tập nhỏ:

+ Trong hệ ST gồm các SV: TV, sâu, ếch, dê, hổ, báo, đại bàng, rắn, châu chấu, SV phân huỷ.

+ Hãy thành lập lưới thức ăn.

- GV đánh giá, giúp HS hồn thiện kiến thức. - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhĩm : Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ ST rừng nhiệt đới đĩ về:

+ Số lượng SV trong hệ ST.

+ Các lồi SV cĩ bị tiêu diệt khơng ? + Hệ ST này cĩ được bảo vệ hay khơng ? + Biện pháp bảo vệ.

- GV đánh giá hoạt động của các nhĩm, giúp HS hồn thiện kiến thức.

Hoạt động của HS

- Từng nhĩm HS nhớ lại các kiến thức đã học trong phần TV ở lớp 6 và ĐV ở lớp 7 cùng với kiến thức thực tế điền vào bảng 51.4 SGK. - Thảo luận nhĩm, làm bài tập.

- Đại diện lên bảng viết thành lưới thức ăn. Châu chấu Ếch Rắn Sâu TV Dê Hổ Thỏ Cáo Đại bàng SV phân huỷ. - Thu nhận kiến thức.

- Thảo luận nhĩm về các câu hỏi của GV đưa ra.

- Thu nhận kiến thức.

Báo cáo thu hoạch

Làm báo cáo thu hoạch theo mẫu sau: Tên bài thực hành:

Họ và tên HS: Lớp:

1. Kiến thức về lí thuyết: thực hiện các yêu cầu sau:

- Nêu các SV chủ yếu cĩ trong hệ ST đã quan sát và MT sống của chúng.

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đĩ chỉ rõ SV sản xuất, ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt, SV phân giải.

2. Cảm tưởng của em sau buổi thực hành ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ ST đã quan sát ?

4. Củng cố – đánh giá:

- GV yêu cầu HS nộp lại vở bài tập để kiểm tra. - GV nhận xét buổi thực hành:

- Ưu, khuyết điểm về:

+ Chuẩn bị dụng cụ, hoạt động lúc thực hành.

5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà:

- Mỗi cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK. - Đọc trước bài 53 “Tác động của con người đối với MT”.

Tuần 29 Tiết 57

Ngày soạn 29/3/2010 Ngày dạy:01/4/2010

CHƯƠNG III

CON NGƯỜI, DÂN SỐ VAØ MƠI TRƯỜNG

Bài 53. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên ntn ?

- Từ đĩ ý thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ MT cho chính mình và cho các thế hệ mai sau.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng thu thập T.tin từ sách báo. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.

- Khả năng khái quát hố kiến thức.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ MT.

II. Phương tiện:

- GV: + Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK. + Tranh phĩng to H.53.1 → 3 SGK.

+ Tư liệu về MT, hoạt động của con người tác động đến MT.

III. Phương pháp:- Thuyết trình. - Thuyết trình.

IV. Thơng tin bổ sung:

- Ở thời kì nguyên thuỷ (thời đại đồ đá cũ): con người (Homo) đã xuất hiện trên Trái Đất khoảng 3 - 4 triệu năm trước đây và đã tác động làm biến đổi thiên nhiên. Mở đầu là thời kì con người sống chủ yếu bằng hình thức hái lượm (hái quả cây rừng, lấy trứng chim, đào rễ cây, củ...) với những cơng cụ bằng đá. Người nguyên thuỷ săn thú để lấy thịt và da. Với những hình thức khai thác này, gần như khơng làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên. - sử dụng chưa nhiều và năng lượng cung cấp cho hệ ST là năng lượng mặt trời.

- Ở xã hội cơng nghiệp (thời đại văn minh cơng nghiệp):

+ Phát triển đơ thị và nền cơng nghiệp đã phá mất nhiều cánh rừng. Hơn nữa nền cơng nghiệp hiện đại phát triển địi hỏi cĩ nhiều nguyên liệu đã tạo ra những vùng cây cơng nghiệp độc canh. Hậu quả của các hoạt động trên là làm suy giảm hệ ST rừng và tài nguyên SV. Suy giảm độ đa dạng SH là nguyên nhân quan trọng gây nên mất cân bằng ST.

+ Các chất phế thải do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người tạo ra khơng được phân huỷ hết, đồng thời nhiều loại chất thải ức chế hoạt động của các vi SV phân giải. Điều này đã dẫn tới thay đổi chức năng hoạt động của 1 số hệ ST, làm ảnh hưởng tới chu trình

V. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra bài thu hoạch của HS.

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w