trách nhiệm của mỗi người HS về vấn đề này. 4. Củng cố – đánh giá:
Mỗi HS cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ ST.
Tuần 33 Tiết 64
Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày dạy: 26/4/2010
BAØI 60. BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ ST chủ yếu.
- HS trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ ST, từ đĩ đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hồn cảnh của địa phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhĩm. - Kĩ năng khái quát kiến thức.
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh về hệ ST.
- Tư liệu về mơi trường và hệ ST.
III. Phương pháp:
- Quan sát tìm tịi.
- Hợp tác theo nhĩm nhỏ.
IV. Thơng tin bổ sung:
- Các hệ ST trên cạn đặc trưng bởi các QT TV. Trong hệ ST, TV chiếm khối lớn và gắn liền với khí hậu địa phương, vì vậy tên của 1 QX thường là tên của 1 QT ở đĩ.
- Hệ ST nước mặn: Biển là 1 hệ ST khổng lồ, chiếm khoảng ¾ bề mặt trái đất. Theo các lớp nước biển, người ta chia SV biển ra 3 loại:
+ SV đáy: tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục, hải quỳ, cầu gai…
+ SV nổi: tảo nổi các loại, trùng lỗ, sứa, các loại giáp xác nhỏ. + SV tự bơi: rắn, rùa, cá…
V. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
KTSS – ghi tên HS vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ?
3. Bài mới: