SỬ DỤNG HỢP LÍ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 53 - 55)

Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng

1. Đặc điểm. 2. Lồi tài nguyên. 3. Cách sử dụng hợp lí.

Hoạt động của GV

- Yêu cầu HS làm bài tập mục  ở tr. 177 SGK. - GV thơng báo đáp án đúng trong các bài tập. - GV nêu vấn đề: những nội dung chúng ta vừa nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên đất, đất, rừng.Vậy cần cĩ biện pháp gì để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này ?

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng các nhĩm lên ghi nội dung.

- GV nhận xét và thơng báo đáp án đúng.

Hoạt động của HS

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.174 - 177. - Thảo luận nội dung trong bảng và hồn thành.

- HS tự sửa chữa nếu cần.

- HS hồn thành nội dung phiếu học tập dựa trên nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế.

- Đại diện nhĩm ghi đáp án vào phiếu học tập trên bảng.

- Các nhĩm nhận xét và bổ sung.

Tiểu kết:

Nội dung trong phiếu học tập.

Loại TN

Nội dung Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng

1. Đặc điểm. - Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuơi sống con người, SV khác. - Tái sinh.

- Nước là nhu cầu khơng thể thiếu của tất cả các SV trên trái đất. - Tái sinh. - Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ... - Rừng điều hồ khí hậu... - Tái sinh 2.Cách sử

- Chống xĩi mịn đất, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn.

cơng nghiệp và sinh hoạt xuống sơng hồ, biển.

- Tiết kiệm nguồn nước ngọt.

- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.

Hoạt động của GV

- Liên hệ: Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở Việt Nam hiện nay ?

- GV thơng báo thêm 1 số dẫn chứng:

+ Trái đất cĩ khoảng 1.400.000 triệu tỷ lít nước và chỉ cĩ 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được.

+ Hằng năm ở Việt Nam đất bị xĩi mịn là: 200 tấn/1 ha đất trong đĩ cĩ 6 tấn mùn.

- GV đưa thêm khái niệm phát triển bền vững từ hiểu biết về sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.

+ Bản thân em làm gì để gĩp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí ?

Hoạt động của HS

- HS cĩ thể nêu:

+ Chủ trương của Đảng, Nhà nước như: phủ xanh đất trồng đồi trọc.

+ Ruộng bậc thang.

+ Khử mặn, hạ mạch nước ngầm.

- HS nêu được: sử dụng hợp lí tài nguyên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phải đảm bảo cho thế hệ tương lai.

- HS nêu được:

+ Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên. + Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây ,rừng...

+ Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên.

Tiểu kết:

Khái niệm phát triển bền vững: phát triển bền vững là sự phát triển khơng chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà khơng làm tổn hại đến thế hệ tương lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ. Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa cơng nghiệp hố và thiên nhiên.

4. Củng cố – đánh giá:

- Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên khơng tái sinh ? - Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ?

5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu, sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, cơng việc khơi phục rừng.

Tuần 32 Tiết 63

Ngày soạn 21/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010

BAØI 59. KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VAØGÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu và giải thích được vì sao cần khơi phục MT, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

- HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tư duy lơgic, khả năng tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.

II. Phương tiện:

- HS: tranh ảnh cĩ nội dung như: trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn...

- GV: tư liệu về cơng việc bảo tồn gen ĐV, tranh ảnh phĩng to phù hợp nội dung bài, các mảnh bìa cĩ in các nội dung: “Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn”, “Trồng cây gây rừng...”

III. Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhĩm nhỏ.

IV. Thơng tin bổ sung:

- Cĩ nhiều biện pháp nhưng chủ yếu nhất là bảo vệ các khu rừng cĩ độ đa dạng SV cao, những khu rừng đầu nguồn, các khu vực SS của SV, các loại SV đang bị đe dọa tuyệt chủng.

- Tích cực trồng rừng, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên (rừng phịng hộ, rừng đặc chủng, hệ thống các vườn quốc gia.

V. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên, cho VD ?

- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w