- GV cho HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:
+ Những dấu hiệu đặc trưng của 1 QX là gì ?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 49 SGK cho HS quan sát, lưu ý về số lượng và thành phần lồi trong QX.
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Số lượng các lồi được đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.
+ Thành phần các lồi được thể hiện qua việc xác định lồi ưu thế và lồi đặc trưng.
- GV lưu ý HS: cách gọi lồi ưu thế, lồi đặc trưng tương tự QT ưu thế, QT đặc trưng. GV cho thêm VD:
+ TV cĩ hạt là QT ưu thế ở QX SV trên cạn.
+ QT cây cọ tiêu biểu I cho QX SV đồi ở Phú Thọ.
Hoạt động của HS
- HS quan sát bảng phụ và làm việc với SGK, thảo luận nhĩm, trả lời.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận của nhĩm:
+ Những dấu hiệu đặc trưng của 1 QX là: số lượng và thành phần các lồi SV.
- Thu nhận kiến thức. _ Thu nhận kiến thức.
Tiểu kết:
QX cĩ các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các lồi SV.
- Số lượng các lồi được đáng giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều,độ thường gặp... của các lồi đĩ trong QX. độ thường gặp... của các lồi đĩ trong QX.
- Thành phần các lồi SV được thể hiện qua việc xác định lồi ưu thế, lồiđặc trưng... đặc trưng...
III – QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VAØ QUẦN XÃ: Hoạt động của GV Hoạt động của GV
- GV giảng giải: Quan hệ giữa ngoại cảnh và QX là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các QT.
- GV đặt câu hỏi: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới QT ntn ?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV treo tranh H.49. SGK cho HS quan sát, yêu cầu HS tham khảo SGK để thực hiện lệnh của mục 3 SGK:
+ Ngồi các VD trong SGK, hãy lấy thêm 1 VD về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của 1 QT trong QX.
+ Theo em, khi nào thì cĩ sự cân bằng SH trong QX ?
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động của HS
- Nghiên cứu và phân tích các VD trong SGK tr. 48 để trả lời câu hỏi:
+ Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn tới hoạt động theo chu kì của SV.
+ Điều kiện thuận lợi TV phát triển→ ĐV cũng phát triển.
+ Số lượng lồi ĐV này khống chế số lượng lồi ĐV khác.
- HS thực hiện:
+ VD: sự phát triển của mèo liên quan đến sự phát triển của chuột.
+ Cĩ sự cân bằng SH trong QX. Sự cân bằng đĩ dược duy trì khi số lượng cá thể luơn luơn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của MT.
- GV liên hệ thực tế:
+ Tác động nào của con người gây mất cân bằng SH trong QX ?
+ Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
- Thu nhận kiến thức. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Săn bắn bừa bãi.
+ Tuyên truyền mỗi người dân tham gia bảo vệ MT, thiên nhiên.
Tiểu kết: