Hoạt động của GV
- GV treo tranh phĩng to H.50.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em làm việc với SGK, thảo luận nhĩm để thực hiện lệnh của mục 1 SGK:
Quan sát H.50.1 SGK và cho biết:
+ Những thành phần vơ sinh và hữu sinh cĩ thể cĩ trong hệ ST rừng.
+ Lá và cành cây mục là thức ăn của những SV nào ? + Cây rừng cĩ ý nghĩa ntn đối với đời sống ĐV rừng ? + ĐV rừng cĩ ảnh hưởng ntn tới TV ?
Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung trong SGK, thảo luận nhĩm, thực hiện lệnh của mục 1 SGK để xác định câu trả lời.
+ Những thành phần vơ sinh và hữu sinh cĩ thể cĩ trong hệ ST rừng là: đất, đá, lá rụng (vơ sinh) và cây cỏ, cây gỗ, hươu, chuột, rắn... (hữu sinh)
+ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các lồi ĐV ? Tại sao?
- GV lưu ý HS:
+ Hệ ST bao gồm QX SV và khu vực sống của QX.
+ Trong hệ ST các SV luơn luơn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vơ sinh của MT tạo thành 1 hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định.
- GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: một hệ ST hồn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vơ sinh. + SV sản xuất là TV.
+ SV tiêu thụ gồm: ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt + SV phân giải như vi khuẩn, nấm.
+ Lá và cành cây mục là thức ăn của những SV: vi khuẩn, nấm, giun đất...
+ Cây rừng cĩ ý nghĩa:cung cấp thức ăn, nơi ở, và điều hồ khí hậu cho ĐV sinh sống.
+ ĐV ăn TV, gĩp phần thụ phấn, phát tán TV, tạo phân bĩn cho TV. + Nếu như rừng bị cháy thì ĐV mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khơ cạn....nhiều ĐV bị chết.
- Thu nhận kiến thức.
Tiểu kết:
Hệ ST bao gồm QX SV và MT sống của QX (sinh cảnh). Hệ ST là 1 hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định.