SINH HỌC TẾ BAØO: Hoạt động của G

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 70 - 72)

Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 65.1, 65.2 SGK.

- GV theo dõi các nhĩm, giúp đỡ nhĩm yếu. - GV nhận xét – đánh giá và đưa ra đáp án để các nhĩm so sánh.

- Lấy VD chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể SV liên quan mật thiết với nhau.

Hoạt động của HS

- HS thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung 2 bảng.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án. - Các nhĩm khác theo dõi bổ sung.

- Các nhĩm đối chiếu với đáp án của GV

→ tự sửa chữa.

+ Lá QH → tổng hợp chất hữu cơ nuơi cây. Lá chỉ QH được khi rễ hút nước, muối khống lên lá.

Kiến thức ở các bảng

Bảng 65.1: Chức năng của các cơ quan ở cây cĩ hoa:

Cơ quan Chức năng

Rễ. Hấp thu nước và các muối khống cho cây.

Thân. Vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá bộ phận khác của cây. → các Lá. Thu nhận AS để QH tạo chất hữu cơ cho cây. TĐK với MT ngồi và thốthơi nước. Hoa. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

Quả. Bảo vệ hạt, gĩp phần phát tán hạt.

Hạt. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nịi giống.

Bảng 65.2: Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người: Cơ quan và hệ

cơ quan Chức năng

Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo cử động và di chuyển cho cơ thể.

Tuần hồn Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 vào TB và chuyển sản phẩm phân giải từ TB → hệ bài tiết theo dịng máu.

Hơ hấp Thực hiện TĐK với MT ngồi: nhận O2 thải CO2.

Tiêu hĩa Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.

Bài tiết Thải ra ngồi cơ thể các chất khơng cần thiết hay độc hại cho cơ thể. Da Cảm giác, bài tiết, điều hịa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể.

Thần kinh và

giác quan Điều khiển, điều hịa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm chocơ thể là 1 thể thống nhất tồn vẹn. Tuyến nội tiết Điều hịa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình TĐC, chuyểnhĩa vật chất và năng lượng bằng con đường thể dịch. Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nịi giống.

II – SINH HỌC TẾ BAØO:Hoạt động của GV Hoạt động của GV

- GV yêu cầu hồn thành nội dung các bảng 65.3

→ 65.5.

- GV chữa bài cho HS bằng cách cho quan sát đáp án mẫu.

- GV nhắc nhở HS khắc sâu kiến thức về các hoạt

Hoạt động của HS

- HS thảo luận → khái quát kiến thức →

ghi kết quả vào bảng.

- Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

động sống của TB, đặc điểm quá trình nguyên

phân, giảm phân. điều chỉnh.

Kiến thức ở các bảng

Bảng 65.3: Chức năng của các bộ phận ở TB:

Các bộ phận Chức năng

Thành TB. Bảo vệ TB.

Màng TB. TĐC giữa trong và ngồi TB.

Chất TB. Thực hiện các hoạt động sống của TB. Ti thể. Thực hiện chuyển hĩa năng lượng của TB. Lục lạp. Tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp).

Ribơxơm. Tổng hợp prơtêin. Khơng bào. Chứa dịch TB.

Nhân. Chứa vật chất DT (ADN, NST). Điều khiển mọi hoạt động sống của TB.

Bảng 65.4: Các hoạt động sống của TB:

Các quá trình Vai trị

Quang hợp. Tổng hợp chất hữu cơ.

Hơ hấp. Phân giải chất hữu cơ và giải phĩng năng lượng. Tổâng hợp prơtêin. Tạo prơtêin cung cấp cho TB.

Bảng 65.5: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân: Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân Giảm phân II

Kì giữa. NST kép co ngắn cực đạixếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau. NST kép chẻ dọc thành 2NST đơn phân li về 2 cực TB. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của TB. Từng NST kép chẻ dọc thành 2 NST đơn phân li về 2 cực TB.

Kì cuối. NST đơn nằm trong nhânvới số lượng bằng 2n nhưở TB mẹ. NST kép nằm trongnhân với số lượng bằngn (kép) bằng ½ ở TB mẹ.

NST đơn nằm trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn).

Kết thúc. 1 TB mẹ lượng NST giống TB mẹ.→ 2 TB với số 1 TB mẹ → 4 TB con với số lượng NST giảm đi ½.

4. Củng cố – đánh giá:

GV nhận xét hoạt động và kết quả của các nhĩm.

5. Dặn dị – hướng dẫn về nhà:

Ơn tập §66 theo nội dung bảng 66.1 → 66.5 SGK.

Tuần 35 Tiết 69

Ngày soạn:21/5/2010 Ngày dạy 24/5/2010

BAØI 65. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOAØN CẤP.(Tiếp theo) (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hĩa được kiến thức về SH cơ bản tồn cấp THCS. - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng khái quát hĩa kiến thức.

II. Phương tiện:

GV + HS: chuẩn bị nội dung bảng phụ theo nội dung SGK.

III. Phương pháp:

- Hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Phân tích, so sánh.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Ơn tập:

Một phần của tài liệu sinh học 9 k2 (Trang 70 - 72)