Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4điểm)

Một phần của tài liệu GA Vat li8 08-09 (Trang 80 - 81)

Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng

Câu 1 (0,25đ) Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lợng do một vật có khối lợng m thu vào?

A.Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối D. Q = mq với q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

Câu 2 (0,5đ) Ngời ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc nóng. Hãy so sánh nhiệt độ của ba miếng kim loại này khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp nhất. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, miếng nhôm thấp nhất. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp nhất.

Câu 3 (0,25đ) Đổ 100 cm3 rợu vào 100 cm3 nớc, thể tích hỗn hợp rợu và nớc thu đợc có thể nhận giá trị nào sau đây?

A.100 cm3

B. 200 cm3

C. lớn hơn 200 cm3

D. nhỏ hơn 200 cm3.

Câu 4 (0,5đ) Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 1,4.107J/kg. Hỏi nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12kg than bùn là bao nhiêu?

A.Q = 16,8.107kJ

B. Q = 16,8.107J

C. Q = 16,8.106kJ

D. Q = 16,8.106J

Câu 5 (0,25đ) Hai hòn bi thép A và B giống hệt nhau, đợc treo vào hai sợi dây có chiều dài nh nhau. Khi kéo A lên rồi thả cho rơi xuống va chạm vào B, ngời ta thấy B bị bắn lên ngang với độ cao của A khi đợc thả rơi. Hỏi khi đó A sẽ thế nào?

A. Đứng yên ở vị trí ban đầu của B. B. Bật lại tới độ cao khi đợc thả rơi.

C. Bật lại nhng không tới độ cao khi đợc thả rơi. D. Chuyển động theo B.

Câu 6 (0,25đ) Một vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng. Hỏi khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng?

A. Khi vật đang đi lên hoặc đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên.

C. Chỉ khi vật đang đi xuống.

D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

Câu 7 (0,25đ) Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ? A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 8 (0,25đ) Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng

B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lợng vật thu vào hoặc tỏa ra.

C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc nhiệt độ của vật.

Câu 9 (0,25đ) Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra A. chỉ ở chất lỏng.

B. chỉ ở chất rắn.

C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn. D. ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.

Câu 10 (0,25đ) Nhiệt truyền từ bếp lò đến ngời đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức A. dẫn nhiệt.

B. đối lu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Dẫn nhiệt và đối lu.

Câu 11 (0,5đ) Một ngời kéo một gầu nớc nặng 20N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của ngời đó là

A. 20W.

B. 240W. C. 60W.D. 4W.

Câu 12 (0,5đ) Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng và cùng đợc nung nóng đến 1000C vào một cốc nớc lạnh. Hãy so sánh nhiệt lợng do các miếng kim loại trên truyền cho nớc.

A. Nhiệt lợng ba miếng kim loại truyền cho nớc bằng nhau.

B. Nhiệt lợng miếng nhôm truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt lợng miếng đồng truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. D. Nhiệt lợng miếng chì truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

Một phần của tài liệu GA Vat li8 08-09 (Trang 80 - 81)