Bài 19: các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

Một phần của tài liệu GA Vat li8 08-09 (Trang 55 - 57)

I. Phần trắc nghiệm Câu12 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Bài 19: các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

i) Mục tiêu:

1)Kiến thức:

-Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

2)Kỹ năng:

- Bớc đầu nhận biết đợc TN mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và hiện t- ợng cần giải thích

3)Thái độ:

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.

ii) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Cho GV:

- Các dụng cụ cần thiết để làm TN vào bài.

+ Hai bình thủy tinh hình trụ đờng kính cỡ 20mm + Khoảng 100cm3 rợu, 100cm3 nớc.

Cho mỗi nhóm HS

- Khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn.

2) Học sinh:iii) nội dung bài: iii) nội dung bài:

1) Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới:

Tổ chức tình huống học tập nh phần mở bài của SGK. Cách thực hiện TN mở bài:

Cần lu ý những điểm sau đây:

- Dùng các bình thủy tinh có đờng kính nhỏ cỡ 2cm - Không dùng rợu có nồng độ quá cao.

- Lúc đầu có thể đổ nhẹ cho rợu chảy theo thành bình xuống mặt nớc để thấy thể tích của hỗn hợp rợu – nớc là 100cm3, sau đó lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rợu và nớc hòa lẫn vào nhau để thấy sự hụt thể tích của hỗn hợp.

2) Dạy và học bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Tìm hiểu về cấu tạo của các chất (15ph)

GV: Thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất trình bày trong SGK

- Hớng dẫn HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử silic.

HS :

Hoạt động theo lớp. Theo dõi sự trình bày của GV

I/ Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

Hoạt động 2

Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (10ph)

GV:

- Hớng dẫn HS làm TN mô hình - Hớng dẫn HS khai thác TN mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu – nớc.

- Điều khiển HS thảo luận ở tổ và lớp HS (làm việc theo nhóm) - Làm TN mô hình - Thảo luận về sự hụt thể tích của hỗn hợp r- ợu – nớc. - Rút ra kết luận

II/ Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Hoạt động 3 Vận dụng (10ph) GV hớng dẫn HS làm tại lớp các bài tập trong phần “ Vận dụng ”. Lu ý rèn luyện HS sử dụng chính xác các thuật ngữ: gián đoạn, hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử

HS : - Làm việc cá nhân rồi sau đó làm việc theo nhóm, lớp để trả lời C3, C4, C5.

III/ Vận dụng

C3. Khi khuấy lên, các phân tử đờng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc cũng nh các phân tử nớc xen vào khoảng cách giữa các phân tử đờng

C4. Thành bóng cao su đ- ợc cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân

tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho quả bóng xẹp dần. C5. Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc. 3) Củng cố, luyện tập bài học :

- Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? - Làm bài tập 19.1, 19.2 SBT.

4) Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :

- Làm các bài tập 19.3, 19.4, 19.5 SBT. - Đọc phần “ Có thể em cha biết ” - Chuẩn bị bài sau: Đọc bài 20 SGK.

Ngày soạn 03/ 02/ 2009 Ngày dạy 10/ 02/ 2009

Tiết: 23

Một phần của tài liệu GA Vat li8 08-09 (Trang 55 - 57)