Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D C C A B A C C C II. Phần tự luận Bài 1: 2,5điểm s1 = 3000m; v1 = 2 m/s; t1 = 3000 2 = 1500s s2 = 3900m; t2 = 1h = 3600s vtb= 1 2 1 2 S + S t + t = 3000 +3900 69003600 +1500 5100= = 1,353m/s Bài 2: 2điểm F F ' 1 N Bài 3: 2,5điểm
Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng: h’ =12-4 = 8cm = 0,08m
áp suất tác dụng lên điểm A: pA=h’.d = 0,08.10000 = 800 (N/m2)
áp suất tác dụng lên đáy cốc:
p = h.d = 0,12.10000 = 1200 ( N/m2)
Ngày soạn 04/ 11/ 2008 Ngày dạy 11/ 11/ 2008
Tiết: 11
Bài 10: lực đẩy ác-si-mét
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đại lợng và đơn vị đo các đại lợng có trong công thức
2) Kỹ năng:
- Giải thích đợc các hiện tợng đơn giản thờng gặp có liên quan
3) Thái độ:
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ để HS làm TN ở H.10.2 SGK theo nhóm - Chuẩn bị dụng cụ để GV làm TN ở H.10.3 SGK cho HS xem
2) Học sinh:III) NộI Dung bài : III) NộI Dung bài :
1) Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới:
- GV đặt vấn đề vào bài mới nh phần mở bài trong SGK.
2) Dạy và học bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (15ph)
GV phân phối dụng cụ TN cho các nhóm HS, yêu cầu HS làm TN nh SGK rồi lần lợt trả lời C1, C2.
HS làm TN nh SGK rồi
lần lợt trả lời C1, C2. I/ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C2. ...dới lên trên theo phơng thẳng đứng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy ác-si-mét (15ph)
GV:
- Kể lại cho HS nghe truyền thuyết về ác-si-mét, cần nói thật rõ là ác- si-mét đã dự đoán độ lớn của lực đẩy ác-si-mét đúng bằng trọng l- ợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Yêu cầu HS mô tả TN kiểm chứng dự đoán của ác-si-mét trong SGK và trả lời C3
- Yêu cầu HS viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đơn vị đo các đại lợng có mặt trong công thức
HS : - Cá nhân tìm hiểu TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét - Nhóm lắp ráp và tiến hành TN
- Cá nhân viết công thức tính độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét
II/ Độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si- mét
F = d.V
Hoạt động 3
Vận dụng (10ph)
GV hớng dẫn HS trả lời và thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
HS trả lời và thảo luận để trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7.
III/ Vận dụng
C4. Kéo gàu nớc lúc ngập nớc cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nớc chìm trong nớc bị nớc tác dụng một lực đẩy ác-si-mét hớng từ dới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lợng của
phần nớc bị gàu chiếm chỗ.
3) Củng cố, luyện tập bài học :
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó, viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
- Yêu cầu HS làm bài tập 10.1 SBT
Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dới đây:
A. Trọng lợng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lợng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lợng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
4) Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :
- Nhắc HS làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành : nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét.
Ngày soạn 11/ 11/ 2008 Ngày dạy 18/ 11/ 2008
Tiết: 12
Bài 11: thực hành và kiểm tra thực hành: nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét lực đẩy ác-si-mét
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lợng trong công thức
2) Kỹ năng:
- Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ ... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét
3) Thái độ:
- Tập đề xuất phơng án TN trên cở sở những dụng cụ đã có
II) Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS: - Một lực kế 0 – 2,5N - Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3 - Một bình chia độ - Một giá đỡ - Một bình nớc - Một khăn lau 2) Học sinh:
- Một bản mẫu báo cáo TN ( nh SGK)