Sử dụng phơng pháp thực hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 29 - 33)

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hĩa học của oxit bazơ 1. Nêu tính chất hĩa học của oxit axit 1. Nêu tính chất hĩa học của axit

B. Bài mới:Tiến hành thí nghiệm

1. Tính chất hĩa học của oxit:

a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với H2O

GV: Hớng dẫn HS các bớc làm thí nghiệm: - Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm

- Nhỏ 1 -2 ml dd HCl vào ống nghiệm - Quan sát và nêu nhận xét hiện tợng HS : Các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm

? Thử dd sau phản ứng bằng quì tím hoặc phenolftalein màu của thuốc thử thay đổi nh thế naị?

? Viết PTHH

b.Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với H2O GV: Hớng dẫn các bớc làm thí nghiệm

- Đốt một ít P2O5( bằng hạt đậu) vào bình thủy tinh miệng rộng - Cho 3 ml H2O vào bình , đậy nút, lắc nhẹ.

- Thử dd bằng quì tím

- Nhận xét, kết luận về tính chất hĩa học của P2O5 . Viết PTHH 2 . Nhận biết các dung dịch:

a.Thí nghiệm 3: Cĩ 3 lọ mất nhãn đựng một trong 3 dd là: H2SO4;HCl; Na2SO4 . Hãy

GV: Hớng dẫn cách làm: Phân biệt các chất phải dựa vào tính chất hĩa học khác nhau của chúng

? Vậy 3 chất trên cĩ những tính chất khác nhau nh thế nào?

GV: Đa ra sơ đồ nhận biết

H2SO4 HCl Na2SO4

Quì tím Đỏ Đỏ Tím nhận biết tách

đợc

BaCl2 Cĩ kết tủa Khơng cĩ kết tủa

b.Cách tiến hành:

- Ghi số thứ tự 1,2,3 cho mỗi lọ ban đầu

- Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẩu giấy quì tím + nếu Quì tím khơng đổi mầu thì lọ đựng Na2SO4

+ Nếu quì tím chuyển màu đỏ thì lọ … và lọ … đựng HCl và H2SO4

- Lấy 1ml dd axit đựng trong mỗi lọ vào ống nghiệm ( Ghi thứ tự giống thứ tự ban đầu). Nhỏ 1 -3 giọt BaCl2 vào mỗi ống nghiệm

+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu cĩ STT … là ddH2SO4

+ Nếu ống nghiệm nào khơng xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu cĩ STT … là dd HCl

GV: Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm HS các nhĩm báo cáo kết quả thực hành

C.Cơng việc cuối buổi thực hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu dọn và viết bản tờng trình

Tiết 10: Ngày tháng năm 200

Kiểm tra

Nhửừng kieỏn HS ủaừ bieỏt coự liẽn quan

ủeỏn baứi hóc Nhửừng kieỏn thửực mụựi trong baứi hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh

-Tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa axit,oxit -Baứi taọp dũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hĩa học định tính và định lợng

3.Thái độ:

Khái niệm Giải thích tính tốn Tổng Biết Hiểu 1(0,5),2(3),4(2,5) 6 Vận dụng 3(0,5) 5(3,5) 4 Tổng 6 0,5 3,5 10 III. Đề bài: Phần A: Trắc nghiệm khách quan :

Câu 1:Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:

Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nớc vừa tác dụng với axit”

A. SO2 ; Na2O ; CaO ; NO B. Na2O ; N2O5; CO; MgO C. K2O ; Cao ; Na2O D. K2O ; SO2 ; P2O5

Câu 2: Cho ccác chất sau: H2SO4 ; CuO ; Fe; Co ; Cu(OH)2 ; CaCl2

Hãy chọn các chất thích hợp vào chỗ trống trong các phơng trình sau: a. ……. + 2HCl CuCl2 + H2O b. CO2 + ………. CaCO3 + H2O c. Cu + ……… CuSO4 + SO2 + H2O d. ………..+ H2SO4 FeSO4 + H2 e. 2HCl + Ca(OH)2 ………..+ H2O g. CuO + ………. Cu + CO2

Câu 3: Cĩ 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; HCl ; H2SO4

Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dich trên:

A. Dung dịch BaCl2 C. quì tím

B. dung dịch BaCl2 và giấy quì D. Tất cả đều sai.

Phần B: Tự luận :

Câu 4: Viết PTHH thực hiện sự chuyển hĩa:

S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BaSO4

Câu 5: Hịa tan 14 g sắt bằng một khối lợng dd H2SO4 9,8% ( Vừa đủ) a. Tính khối lợng dd H2SO4 đã dùng.

b. Tính thể tích khí thu đợc sau phản ứng. III. Đáp án – biểu điểm :

Câu Đáp án Điểm

Câu 2: 3đ Câu 3: 0,5 đ Câu 4: 2,5 đ Câu 5: 3,5 đ Chọn đúng mỗi chất Chọn B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết đúng mỗi sự chuyển hĩa Đổi nFe = 14: 56 = 0,25 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Theo PT nH2SO4 = nFe= 0,25 mol mH2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 g mdd H2SO4 = 24,5/98. 100% = 250g b. Theo PT nFe = nH2 = 0,15 mol VH2 ( ĐKTC) = 0,25 . 22,4 = 3,36 l 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Tiết 11: Ng y tháng năm 200à

tính chất hĩa học của bazơ

Nhửừng kieỏn HS ủaừ bieỏt coự liẽn quan

ủeỏn baứi hóc Nhửừng kieỏn thửực mụựi trong baứi hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh

-Khaựi nieọm, phãn loái, gói tẽn cuỷa bazụ

-Baứi taọp dũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng

-Tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa bazụ

-Vaọn dúng kieỏn thửực về tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa bazụ ủeồ giaỷi thớch caực hieọn tửụùng thửụứng gaởp trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt

-HS vaọn dúng tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa bazụ ủeồ laứm caực baứi taọp ủũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc những tính chất hĩa học của bazơ và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.

2.Kỹ năng:

- Vận dụng những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lợng.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhĩm, bút dạ.

- Hĩa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3; phenolftalein ; quì tím.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh

III. Định h ớng ph ơng pháp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 29 - 33)