Thực hành: tính chất hĩa học của phi kim Và hợp chất của chúng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 114 - 116)

- Sụ lửụùc về cõng nghieọp silicat HS vaọn dúng tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa

Thực hành: tính chất hĩa học của phi kim Và hợp chất của chúng

Và hợp chất của chúng

Nhửừng kieỏn thửực HS ủaừ bieỏt coự liẽn

quanủeỏn baứi hóc Nhửừng kieỏn thửực mụựi trong baứi hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh

-Tớnh chaỏt cuỷa phi kim

-Tớnh chaỏt cuỷa muoỏi cacbonat,

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonnat, muối clorua.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hĩa học, giải bài tập thực hành hĩa học

3. Thái độ:

- Giáo dục lịng yêu mơn học, ý thức bảo vệ mơi trờng.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhĩm, bảng hệ thống tuần hồn

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhĩm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn 2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hồn

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

GV treo bảng phụ sơ đồ lên màn hình 1. Tính chất hĩa học của phi kim

- Tác dụng với Hiđro tạo thành hợp chất khí

- Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 2. Tính chất hĩa học của clo:

- Tác dụng với :

+ Hiđro tạo thành khí Hiđroclorua + Nớc tạo thành nớc clo

+ Kim loại tạo thành muối clorua + DD NaOH tạo thành nớc Javen

3.Tính chất hĩa học của các bon và hợp chất của các bon

Phi kim

học:

a. Cấu tạo bảng tuần hồn - Ơ nguyên tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chu kì - Nhĩm

b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn

c. ý nghĩa của bảng tuần hồn

Hoạt động 2: Bài tập :

GV: Ghi đề bài lên bảng Gọi HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu cĩ

Gọi HS đọc bài tập số 5 SGK Gọi HS lên bảng làm bài

Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hĩa họa nhận biết cac chất khí khơng màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO2, H2

Giải: Lần lợt dẫn các khí vào dd nớc vơi trong d . Nếu thấy nớc vơi trong vẩn đục là khí CO2

Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l)

- Đốt cháy 2 khí cịn lại rồi dẫn vào nơc vơi trong d nếu thấy nớc vơi vẩn đục là khí CO 2CO(k) + O2(k) CO2 (k)

Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l)

- Cịn lại là H2

H2 (k) + O2 (k) H2O (l)

Bài tập 5: (SGK)

a. Gọi CT của oxit sắt là FexOy vì tác dụng hồn tồn nên ta cĩ PTHH FexOy + yCO xFe + y CO2 Theo PT (56x + 16y)g FexOy x. 56g Fe 32 g 22,4g mà M FexOy = 160 vậy ta cĩ: 160. 22,4 = 32.x.56 x = 2. Thay số vào đợc y = 3 Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3

c. nFe2O3 = 0,1mol

theo PT : nCO2 = 3nFe2O3 = 0,3mol Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l)

Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,3mol

mCaCO3 = 0,3. 100 = 30g

C. Củng cố:

1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. BTVN: 4, 5, 6

***

Tiết 43: Ngày tháng năm 200

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 114 - 116)