Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhĩm, thực hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 41 - 44)

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hĩa học của Ca(OH)2. Viết PTHH minh họa. 2. Làm BT 1

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hĩa học của muối:

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Cho cả lớp quan sát màu của dd AgNO3; và dd CuSO4

* Nhĩm 1 +2: Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dd AgNO3

* Nhĩm 3 + 4: Ngâm 1 đoạn dây sắt vào dd CuSO4

? Quan sát hiện tợng nêu nhận xét Đại diện các nhĩm báo cáo

? Hãy viết PTHH GV: Nhận xét và kết luận GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhĩm - Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm cĩ sẵn 1ml dd BaCl2

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhĩm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhĩm

- Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm cĩ sẵn 1ml dd NaCl

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhĩm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhĩm

- Nhỏ 1-2 ml dd NaOHvào ống nghiệm cĩ sẵn 1ml dd CuSO4

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhĩm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KClO3, CaCO3, KMnO4

? Hãy viết PTHH

1. Muối tác dụng với kim loại:

Dung dịch muối cĩ thể tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phĩng H2

Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r)

Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)

2. Muối tác dụng với axit:

H2SO4(dd) + BaCl2 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)

Muối cĩ thể tác dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới

3. Muối tác dụng với muối:

AgNO3(dd)+NaCl(dd) AgCl(r) +NaNO3(dd)

- Nhiều muối tác dụng đợc với nhau tạo thành 2 muối mới

4.Muối tác dụng với bazơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CuSO4(dd) + NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)

- Nhiều dd muối cũng sinh ra muối mới và bazơ mới

5. Phản ứng phân hủy muối : 2KClO3 (r) t 2KClO2(r) + O2(k)

Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

? Hãy nêu nhận xét về các phản ứng hĩa học của muối?

? Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi vậy phản ứng trao đổi là gì?

GV:Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm TN 1: Cho BaCl2 t/d với NaCl

TN 2: Cho H2SO4 t/d với Na2CO3

TN 3: Cho BaCl2 t/d với Na2SO4

? Quan sát và kết luận ? Hãy viết PTHH?

1. Nhận xét về các phản ứng hĩa học của muối:

- Cĩ sự trao đổi các thành phần với nhau tạo ra hợp chất mới

2. Phản ứng trao đổi:

Phản ứng trao đổi là phản ứng hĩa học trong đĩ 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo để tạo ra hợp chất mới

3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi: - Để phản ứng xảy ra sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa hoặc bay hơi

C. Củng cố luyện tập:–

1. Nhắc lại những tính chất hĩa học của muối

2. GV bổ sung đầy đủ tính chất hĩa học của axit , bazơ

3. GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hớng dẫn làm bài tập, dặn dị

Tiết 15: Ngày tháng năm 200

Một số muối quan trọng

Nhửừng kieỏn HS ủaừ bieỏt coự liẽn quan

ủeỏn baứi hóc Nhửừng kieỏn thửực mụựi trong baứi hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh hóc cần ủửụùc hỡnh thaứnh

-Tớnh chaỏt hoaự hóc chung cuỷa muoỏi -Baứi taọp dũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng

-Tớnh chaỏt vaọt lyự , tớnh chaỏt hoaự hóc va ứửựng dúng cuỷa 1 soỏ muoỏi quan tróng

- Caựch khai thaực muoỏi NaCl

-HS vaọn dúng tớnh chaỏt hoaự hóc cuỷa muoỏi ủeồ laứm caực baứi taọp ủũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hĩa học của một số muối quan trọng nh NaCl , KNO3

- Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl. - Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và làm các bài tập hĩa học định tính và định lợng

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9 TRỌN BỘ MỚI (Trang 41 - 44)