Tôm phân tính: + Đực: Càng to.

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 30 - 31)

+ Đực: Càng to.

+ Cái: Ôm trứng (bảo vệ) - Lớn lên qua lột xác nhiều lần

- HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “.

4-Củng cố, đánh giá

- Ý nghĩa của vỏ kitin ?

- Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của tôm ? - Vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác ? 5-Dặn dò

- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.

- Chuẩn bị thực hành : Mỗi nhóm mang 2 con tôm còn sống.

Tiết 24 : Thực Hành : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG

I. MỤC TIÊU

- Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết chân ngực và các lá mang.

- Nhận biết một số nội quan bên trong của tôm như : hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.

- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho đúng các hình câm trong SGK

- Rèn kỹ năng mổ đv không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

- Mẫu vật: Tôm sông. - Chậu mổ, đồ mổ, kính lúp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông ? - Nêu sự dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông ?

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV hướng dẫn cách mổ như SGK

- GV hướng dẫn cách mổ tôm như SGK - Yêu cầu HS mổ và QS cơ quan tiêu hóa, thảo luận → điền chú thích vào hình 23.3B - Yêu cầu HS gỡ bỏ nội quan để QS hệ thần kinh → điền chú thích vào hình 23.3C

- GV kiểm tra việc thực hiện của HS, sửa chữa sai sót

- Yêu cầu HS viết thu hoạch

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w